Đất mặn phân bố nhiều ở?

Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 25/04/2022 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Đất mặn phân bố nhiều ở?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Đất mặn phân bố nhiều ở đồng bằng ven biển.

Đất mặn phân bố nhiều ở đồng bằng ven biển.

Đặc điểm, tính chất của đất mặn

  • Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét từ 50 – 60%.
  • Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất.
  • Đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4 nên áp suất thẩm thấu dung dịch đất lớn, ảnh hưởng quá trình hút nước, chất dinh dưỡng.
  • Phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.
  • Hoạt động của vi sinh vật yếu

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Nguyên nhân chính làm cho đất bị nhiễm mặn là:

A. Do đất chứa nhiều cation natri

B. Do nước biển tràn vào và do ảnh hưởng của nước ngầm

C. Do ảnh hưởng của nước ngầm

D. Do nước biển tràn vào

Bón vôi cho đất mặn có tác dụng:

A. Làm cho đất tơi xốp

B. Làm giảm độ chua

C. Tăng cường chất hưu cơ cho đất

D. Đẩy Na+ ra khỏi bề mặt keo đất

Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, có tỉ lệ sét:

A. 45% - 50%

B. 40% - 50%

C. 50% - 60%

D. 30% - 40%

Biện pháp cải tạo không phù hợp với đất mặn:

A. Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn

B. Tháo nước rửa mặn

C. Bón vôi

D. Đắp đê, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí

Ở Việt Nam, đất mặn được hình thành ở ........... và cây trồng phát thích hợp trên đất mặn là ..........

A. vùng đồng bằng ven biển; cây Cói

B. vùng đồng bằng Bắc Bộ; cây Súng, Sen

C. vùng đồng bằng sông Hồng; cây Vẹt

D. vùng trung du miền núi; cây Bạch đàn, cây Keo

Tầng sinh phèn là tầng đất có chứa nhiều:

A. FeS2

B. Cation canxi

C. Cation natri

D. H2SO4

đề trắc nghiệm công nghệ 10 mới nhất

X