Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 23

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 23 có đáp án

Câu 1. Ý nào không phải là lí do mà vào những năm đầu thế kỉ XX một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?
Câu 2. Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giái phóng dân tộc bằng con đường nào?
Câu 3. Phan Bội Châu và các đồng chí của ông chủ trương thành lập Hội Duy tân nhằm mục đích gì?
Câu 4. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào
Câu 5. Vì sao phong trào Đông du tan rã (1908)?
Câu 6.

Sau thời gian ở Nhật Bản, Phan Bội Châu đã đến đâu để tiếp tục hoạt động?

Câu 7. Tại sao Phan Bội Châu lại quay trở lại hoạt động ở Trung Quốc?
Câu 8. Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì?
Câu 9. Việt Nam Quang phục hội đã có những hoạt động gì để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào?
Câu 10. Kết quả hoạt động buổi đầu của Việt Nam Quang phục hội là
Câu 11. Cuối năm 1913, cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn là do
Câu 12. Nội dung nào thể hiện đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh?
Câu 13. Tại sao Phan Châu Trinh lại chủ trương cải cách?
Câu 14. Trong lĩnh vực kinh tế, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam đã chú ý đến hoạt động nào?
Câu 15. Trong nông nghiệp, Phan Châu Trinh chú ý đến hoạt động nào?
Câu 16. Trong giáo dục, cuộc vận động Duy tân đã chú trọng
Câu 17. Một hoạt động độc đáo trong lĩnh vực đời sống của cuộc vận động Duy tân là
Câu 18. Trong cuộc vận động Duy tân, khi tư tưởng duy nhất đi vào quần chúng, vượt qua khuôn khổ ôn hòa, đưa cuộc đấu tranh sang hình thức mới nào?
Câu 19. Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là
Câu 20. Nội dung nào sau đây thể hiện chủ trưong cứu nước của Phan Châu Trinh?
Câu 21. Trong lĩnh vực kinh tế, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam chú ý đến việc gì?
Câu 22. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Phan Châu Trinh chú ý đến việc gì?
Câu 23. Trong lĩnh vực giáo dục, cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì đã quan tâm đến việc gì?
Câu 24. Phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì chịu ảnh hưởng của:
Câu 25. Người chủ trương dùng bạo lực đánh đuổi giặc Pháp để giành độc lập là:
Câu 26. Người tổ chức phong trào Đông du là:
Câu 27. Tháng 5 - 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân tại:
Câu 28. Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giải phóng dân tộc bằng cách nào?
Câu 29. Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, nhằm?
Câu 30. Tháng 5 -1904, tại Quảng Nam, ai cùng các đồng chí thành lập Hội Duy tân?
Câu 31. Để chuẩn bị đánh đuổi giặc Pháp, Hội Duy tân tổ chức phong trào:
Câu 32. Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang học tập tại các trường của nước nào?
Câu 33. Tháng 8 - 1908, phong trào Đông du thất bại, bởi vì:
Câu 34. Tháng 5 - 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập:
Câu 35. Tháng 5 - 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể gì?
Câu 36. Sau khi phong trào Đông du tan rã, Phan Bội Châu về đâu để tiếp tục hoạt động?
Câu 37. Tháng 6 - 1912, tại đâu Phan Bội Châu tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang, tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội?
Câu 38. Tháng 6 - 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang, thành lập:
Câu 39. Hội nào khẳng định tôn chỉ duy nhất là: "Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam"?
Câu 40. Phan Bội Châu từ Thái Lan quay trở lại Trung Quốc, vì:
Câu 41. Tháng 6 - 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội nhằm mục đích gì?
Câu 42. Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Việt Nam Quang phục hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền:
Câu 43. Ngày 24 - 12 - 1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù:
Câu 44. Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Việt Nam Quang phục hội đã:
Câu 45. Một số kết quả đã đạt được trong buổi đầu hoạt động của Việt Nam Quang phục hội là?
Câu 46. Tháng 6 - 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), ai đã tập hợp những người cùng chí hướng ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang, thành lập Việt Nam Quang phục hội?
Câu 47. Phan Châu Trinh quê ở tỉnh:
Câu 48. Từ năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở cuộc vận động Duy tân ở:
Câu 49. Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng cách nào?
Câu 50. Hội Duy Tân được thành lập vào năm nào? Ở đâu?
Câu 51. Tháng 6/1912, sau khi giải tán Duy Tân hội thì Phan Bội Châu đã chủ trương thành lập tổ chức nào?
Câu 52. Đông kinh Nghĩa thục hoạt động trong mấy tháng?
Câu 53. Những năm đầu của thế kỉ XX, các nhà yêu nước Việt Nam đi theo con đường của Nhật để cứu nước vì?
Câu 54. Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì được thành lập vào năm nào?
Câu 55. Phong trào Duy tân là cuộc vận động trên lĩnh vực nào?
Câu 56. Hoạt động của Đông kinh Nghĩa thục là gì?
Câu 57. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội diễn ra vào năm nào?
Câu 58. Đông Kinh Nghĩa thục trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở đâu?
Câu 59. Đường lối của Phan Châu Trinh là gì?
Câu 60. Danh tướng nào của nước ta là thủ lĩnh của đội quân chim bồ câu?
Câu 61. Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
Câu 62. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?
Câu 63. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
Câu 64. Yếu tố nào quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?
Câu 65. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
Câu 66. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ lí do nào sau đây?
Câu 67. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là “còn mang nặng cốt cách phong kiến”
Câu 68. Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
Câu 69. Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?
Câu 70. Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?
Câu 71. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
Câu 72. Đâu không phải mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
Câu 73. Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?
Câu 74. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của

đáp án Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 23

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 38D
Câu 2CCâu 39A
Câu 3ACâu 40D
Câu 4BCâu 41D
Câu 5DCâu 42C
Câu 6ACâu 43C
Câu 7CCâu 44D
Câu 8DCâu 45B
Câu 9CCâu 46B
Câu 10CCâu 47D
Câu 11ACâu 48B
Câu 12BCâu 49D
Câu 13ACâu 50A
Câu 14BCâu 51B
Câu 15DCâu 52D
Câu 16CCâu 53D
Câu 17ACâu 54B
Câu 18CCâu 55A
Câu 19DCâu 56C
Câu 20DCâu 57C
Câu 21CCâu 58A
Câu 22DCâu 59C
Câu 23BCâu 60A
Câu 24CCâu 61B
Câu 25BCâu 62B
Câu 26CCâu 63A
Câu 27BCâu 64A
Câu 28DCâu 65A
Câu 29DCâu 66D
Câu 30CCâu 67B
Câu 31BCâu 68C
Câu 32BCâu 69D
Câu 33DCâu 70B
Câu 34CCâu 71C
Câu 35DCâu 72D
Câu 36BCâu 73B
Câu 37CCâu 74B

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X