Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 12

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 12 có đáp án

Câu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tác động nặng nề nhất đến ngành kinh tế nào của nước Đức?
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Đức?
Câu 3. Các thế lực phản động, hiếu chiến tập trung trong tổ chức nào ở nước Đức?
Câu 4. Người đứng đầu tổ chức đó là
Câu 5. Ý không phản ánh đúng chủ trương của người đúng đầu tổ chức đó là
Câu 6. Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là
Câu 7. Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách
Câu 8. Chính phủ Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
Câu 9. Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle đã tự xưng là
Câu 10. Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng
Câu 11. Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Đức tháng 7 - 1933?
Câu 12. Ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX là
Câu 13. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là
Câu 14. Tháng 10 - 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
Câu 15. Đến năm 1938, nước Đức đã được ví như
Câu 16. Ngành kinh tế nào ở Đức bị tác động nặng nề nhất bởi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933?
Câu 17. Năm 1932, sản xuất công nghiệp của Đức giảm bao nhiêu phần trăm so vói những năm trước khủng hoảng?
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đối với nước Đức?
Câu 19. Các thế lực phản động, hiếu chiến ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng, đặc biệt là:
Câu 20. Người đứng đầu Đảng Quốc xã ở Đức là:
Câu 21. Ý nào sau đây không phải là chủ trương của Hít-le - người đứng đầu Đảng Quốc xã?
Câu 22. Trong những năm 1929 - 1933, Đảng nào ở Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít?
Câu 23. Đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động ở Đức đã từ chối hợp tác với những người cộng sản trong những năm 1929 - 1933 là:
Câu 24. Sự kiện lịch sử diễn ra ở Đức vào ngày 30 - 1 - 1933 là:
Câu 25. Sự kiện mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức là:
Câu 26. Từ năm 1933, Chính phủ Hít-le ráo riết thiết lập nền chuyên chính:
Câu 27. Chính phủ Hít-le công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là:
Câu 28. Việc Hít-le làm thủ tướng đã tác động như thế nào đến lịch sử của nước Đức?
Câu 29. Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, từ năm 1993, ở trong nước Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách nào?
Câu 30. Chính phủ Hít-le đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện nào?
Câu 31. Sự kiện lịch sử nào sau đây không phải diễn ra vào năm 1934 ở Đức?
Câu 32. Năm 1934, sau khi Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là:
Câu 33. Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra vào năm 1934 ở Đức?
Câu 34. Về kinh tế, trong những năm 1933 - 1939, chính quyền phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng nào?
Câu 35. Sự kiện lịch sử nổi bật diễn ra ở Đức vào tháng 7 - 1933 là:
Câu 36. Trong những năm 1933 - 1939, các ngành công nghiệp dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương, đặc biệt là:
Câu 37. Về đối ngoại trong những năm 1933 - 1939, chính quyền Hít-le:
Câu 38. Tháng 10 - 1933, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở nước Đức?
Câu 39. Chính quyền Hít-le đã có hành động gì vào tháng 10 - 1933?
Câu 40. Đến năm 1938, nước Đức:
Câu 41. Để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở châu Âu và việc tiêu diệt hoàn toàn phát xít Nhật, cuối tháng 7 - 1945, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại:
Câu 42. Ngày 6 - 8 - 1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố:
Câu 43. Ngày 8 - 8 - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở:
Câu 44. Ngày 9 - 8 - 1945, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố:
Câu 45. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
Câu 46. Việc nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9 - 5 - 1945 có ý nghĩa như thế nào?
Câu 47. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với:
Câu 48. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
Câu 49. Ý nào sau đây không đúng với hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 50. Địa điểm Toóc-gâu ở đâu?
Câu 51. Sự kiện nào đánh dấu chiến tranh chấm dứt ở châu Âu?
Câu 52. Ở Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ - Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm:
Câu 53. Cuối tháng 7 - 1945, nguyên thủ ba cường quốc nào họp tại Pốt-xđam để giải quyết các vấn đề sau chiến tranh ở châu Âu và việc tiêu diệt hoàn toàn phát xít Nhật?
Câu 54. Hòa ước Vecxai được kí kết vào thời gian nào:
Câu 55. Thời gian và sự kiện đánh dấu sự mở đầu cách mạng của Đức
Câu 56. Kết quả của cuộc khởi nghĩa tháng 11/1918 là:
Câu 57. 1925 Sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh và đến năm 1929 Đức đứng thứ mấy trên thế giới:
Câu 58. Hitle cầm quyền ở Đức thời gian nào?
Câu 59. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã:
Câu 60. Để thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã:
Câu 61. Hít-le làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ mới
Câu 62. Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 - 1939 đứng hàng
Câu 63. Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong thời kì 1933 - 1939 là
Câu 64. Đâu là nhân tố khiến cho quan hệ quốc tế châu Âu cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ngày càng căng thẳng?
Câu 65. Vì sao nói Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Câu 66. Đức đã làm gì để cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 67. Sự kiện nào đánh dấu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bị phá sản?
Câu 68. Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là
Câu 69. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX?
Câu 70. Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh bản chất gì của chủ nghĩa phát xít?
Câu 71. Điều nào mà Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng để kích động chủ nghĩa phục thù và phân biệt chủng tộc?
Câu 72. Sự kiện nào khởi đầu cho quá trình tự do hành động để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới của nước Đức?
Câu 73. Điểm nổi bật trong đường lối đối ngoại của Chính phủ Hítle trong những năm 1933 – 1939 là
Câu 74. Cơ quan nào nắm vai trò điều hành nền kinh tế nước Đức trong những năm 1929-1939?
Câu 75. Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng nào?
Câu 76. Sự kiện nào đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức kể từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Câu 77. Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới?
Câu 78. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?
Câu 79. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Câu 80. Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là

đáp án Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 12

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 41A
Câu 2DCâu 42C
Câu 3BCâu 43D
Câu 4ACâu 44D
Câu 5DCâu 45C
Câu 6CCâu 46A
Câu 7DCâu 47D
Câu 8CCâu 48C
Câu 9CCâu 49A
Câu 10CCâu 50A
Câu 11ACâu 51C
Câu 12BCâu 52D
Câu 13CCâu 53C
Câu 14ACâu 54
Câu 15BCâu 55
Câu 16BCâu 56
Câu 17CCâu 57
Câu 18ACâu 58
Câu 19DCâu 59C
Câu 20BCâu 60C
Câu 21DCâu 61
Câu 22DCâu 62
Câu 23CCâu 63
Câu 24DCâu 64
Câu 25BCâu 65
Câu 26CCâu 66D
Câu 27CCâu 67D
Câu 28ACâu 68
Câu 29CCâu 69
Câu 30BCâu 70
Câu 31DCâu 71
Câu 32DCâu 72
Câu 33BCâu 73
Câu 34BCâu 74
Câu 35CCâu 75
Câu 36BCâu 76A
Câu 37BCâu 77
Câu 38DCâu 78
Câu 39BCâu 79
Câu 40ACâu 80

Chu Huyền (Tổng hợp)

Các đề khác

X