đáp án Hỏi đáp sử 9 bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 đến giữa những năm 70 thế kỉ XX )
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
---|---|---|---|
Câu 1 | D | Câu 12 | Mục đích của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (5/1955) là: - Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xă hội của các nước Đông Âu. - Duy trì hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới. - Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO. - Bảo vệ an ninh châu Âu và thế giới. - Đây là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. |
Câu 2 | Trong thời kì này Liên Xô thực hiện chủ trương duy trì hòa bình thế giới, chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. | Câu 13 | Trong thời kì này Liên Xô thực hiện chủ trương duy trì hòa bình thế giới, chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. |
Câu 3 | Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là: + Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (chỉ sau Mĩ), chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới. + Khoa học – kĩ thuật: – Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. – Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. | Câu 14 | Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là: + Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (chỉ sau Mĩ), chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới. + Khoa học – kĩ thuật: – Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. – Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. |
Câu 4 | Phương hướng chính của các kế hoạch là tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng – nền tảng của nền kinh tế quốc dân, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học — kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước. | Câu 15 | Phương hướng chính của các kế hoạch là tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng – nền tảng của nền kinh tế quốc dân, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học — kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước. |
Câu 5 | Hoàn cảnh trên ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng cơ sở vật chất – lũ thuật, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. | Câu 16 | Hoàn cảnh trên ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng cơ sở vật chất – lũ thuật, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. |
Câu 6 | Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh: – Các nước tư bản phương Tây và Mĩ luôn có âm mưu và hành động chống phá về kinh tế, chính trị và quân sự đối với Liên Xô. – Liên Xô vừa xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật, vừa phải tăng cường củng cố quốc phòng nhằm chống lại sự đe dọa của các nước tư bản phương Tây. -Liên Xô phải giúp các nước xã hội chủ nghĩa khác và phong trào cách mạng thế giới. – Những nền tảng quan trọng như đường sá, đường sắt, bến cảng, nhà máy, những phát minh cải tiến kĩ thuật có tác dụng đến việc xây dựng và phát triển sản xuất, tập trung ở việc hình thành nền sản xuất đại cơ khí với nền công nghiệp hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến. | Câu 17 | Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh: – Các nước tư bản phương Tây và Mĩ luôn có âm mưu và hành động chống phá về kinh tế, chính trị và quân sự đối với Liên Xô. – Liên Xô vừa xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật, vừa phải tăng cường củng cố quốc phòng nhằm chống lại sự đe dọa của các nước tư bản phương Tây. -Liên Xô phải giúp các nước xã hội chủ nghĩa khác và phong trào cách mạng thế giới. – Những nền tảng quan trọng như đường sá, đường sắt, bến cảng, nhà máy, những phát minh cải tiến kĩ thuật có tác dụng đến việc xây dựng và phát triển sản xuất, tập trung ở việc hình thành nền sản xuất đại cơ khí với nền công nghiệp hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến. |
Câu 7 | – Tốc độ khôi phục kinh tế của Liên Xô trong thời kì này tăng lên nhanh chóng. -Có được sự phát triển đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần lao động của các tầng lớp nhân dân Liên Xô rất sôi nổi và hăng hái. – Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ đầu năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kl XX). | Câu 18 | – Tốc độ khôi phục kinh tế của Liên Xô trong thời kì này tăng lên nhanh chóng. -Có được sự phát triển đó là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần lao động của các tầng lớp nhân dân Liên Xô rất sôi nổi và hăng hái. – Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ đầu năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kl XX). |
Câu 8 | Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã làm phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ. | Câu 19 | D |
Câu 9 | A | Câu 20 | Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã làm phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ vì đã tạo sự cân bằng với Mĩ về vũ khí hạt nhân. |
Câu 10 | Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng, nhưng phải chịu nhiều tổn thất rất nặng nề. Vì vậy công việc đầu tiên là phải tiến hành khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. | Câu 21 | Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng, nhưng phải chịu nhiều tổn thất rất nặng nề. Vì vậy công việc đầu tiên là phải tiến hành khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. |
Câu 11 | Những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội: – Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công – nông nghiệp. Bộ mặt kinh tế – xã hội của đất nước đã thay đổi căn bản và sâu sắc. -An-ba-ni: Tới năm 1970, nền công nghiệp đã được xây dựng, cả nước đã được điện khí hóa. – Bun-ga-ri: Năm 1975, tổng sản phẩm công nghiệp tăng 55 lần so với năm 1939. – Tiệp Khắc: Đầu những năm 70, được xếp vào hàng các nước công nghiệp phát triển, chiếm 1,7% sản lượng công nghiệp thế giới. – Cộng hòa Dân chủ Đức: Đến đầu những năm 70 sản xuất tăng gấp 5 lần, thu nhập quốc dân tăng 4 lần so với năm 1949. |