Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2021 số 15 (có đáp án)

Bộ đề số 15 luyện thi THPT Quốc Gia môn Lịch sử có đáp án. Đề thi bám sát theo đề thi chính thức sẽ giúp các em ôn tập và rèn luyện để đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt THPT Quốc Gia năm 2021

Câu 1. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 2. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu gì thể hiện sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu trong việc thực hiện "chiến tranh lạnh"?
Câu 3. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam những năm 1919 – 1925?
Câu 4. Điểm khác biệt cơ bản giữa cách mạng Campuchia với cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam năm 1945 là
Câu 5. Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải lí do để Đảng và Chính phủ quyết định "Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất" ?
Câu 7. Ngày 26/1/1950, sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Ấn Độ?
Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là
Câu 9. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong thời kì 1919 - 1925?
Câu 10. Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu lại gặp thất bại?
Câu 11. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội nước nào thuộc phe Đồng minh vào nước ta cùng với quân Trung Hoa Dân quốc?
Câu 12. Bài học kinh nghiệm lớn nhất được rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - những năm đầu thế kỉ XX là phải
Câu 13. Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi Pháp với
Câu 14. Đâu không phải là khó khăn của miền Nam Việt Nam sau năm 1975?
Câu 15. Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần.
3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 16. Mĩ từng bước can thiệp và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương từ kế hoạch nào?
Câu 17. Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Câu 18. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1939 - 1945 là
Câu 19. Đánh giá về vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
Câu 20. Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Campuchia thực hiện đường lối đối ngoại khác với Lào và Việt Nam là
Câu 21. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
Câu 22. Trong thời gian ở Liên Xô 1923-1924, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các tờ báo nào?
Câu 23. Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc
Câu 24. Chính sách nào của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài
Câu 25. Cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp trong quá trình xâm lược nước ta lần thứ nhất?
Câu 26. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
Câu 27. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ (1946- 1949) ở Trung Quốc có điểm giống với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 28. Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện 3 "con rồng" kinh tế Châu Á ở Đông Bắc Á là
Câu 29. Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu đông 1950 là
Câu 30. Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Paris 1973?
Câu 31. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực
Câu 32. Hành lang Đông - Tây được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13 - 5 - 1949) gồm:
Câu 33. Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ta ngay sau Hiệp định Giơnevơ được kí kết là
Câu 34. Nội dung nào không phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong năm 1929?
Câu 35. Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây ra cho xã hội Việt Nam là:
Câu 36. Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Câu 37. Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari của chính quyền Sài Gòn là
Câu 38. Chính sách nào của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, thương mại
Câu 39. Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc nước ta là
Câu 40. Ý nào sau đây không phải là điểm chung của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 1873 và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai 1883?

đáp án Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sử năm 2021 số 15 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 21A
Câu 2ACâu 22B
Câu 3ACâu 23D
Câu 4ACâu 24D
Câu 5CCâu 25B
Câu 6BCâu 26B
Câu 7DCâu 27B
Câu 8ACâu 28A
Câu 9DCâu 29A
Câu 10CCâu 30C
Câu 11ACâu 31B
Câu 12ACâu 32A
Câu 13BCâu 33C
Câu 14ACâu 34D
Câu 15CCâu 35A
Câu 16CCâu 36D
Câu 17CCâu 37D
Câu 18ACâu 38A
Câu 19DCâu 39A
Câu 20DCâu 40D

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X