Thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta là:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
3. Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
2. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 - 1288 của thế kỉ XIII)
4. Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 16/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần.
3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.
4. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Đáp án và lời giải
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Giải thích:
Quân Minh lúc này vân còn mạnh chưa có ý định dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
- Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426): Đây là trận đánh quan trọng của khởi nghĩa Lam Sơn, khi đó quân ta tiêu diệt hơn 5 vạn quân Minh, bắt sống nhiều tướng lĩnh và quân giặc.
- Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10 - 1427): Đây là trận đánh quyết định khi khoảng 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo sang bị quân ta tấn công tại ải Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang. Tướng giặc phải xin hàng, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là Lê Lợi.
Bổ sung kiến thức:
- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập tự chủ cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý - Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
là cuộc đấu tranh để giành lại độc lập từ tay nhà Minh.
Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo ai tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo Lê Lợi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Kiến thức bổ sung:
Vai trò của Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là
Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là Lê Lợi
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)
Nhận xét không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) là: Thiên về phòng thủ, bị động.
Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ và nhà Trần
- Nhà Hồ:dựa vào lực lượng quân đội, không xây dựng được khối đoàn kết dân tộc, chiến đấu thiên về phòng thủ bị động.
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)?
Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn).
Các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) có những đặc điểm nổi bật sau:
Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào:
Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong khoảng thời gian 1418 – 1427
Đây là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập tự chủ cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.