Trang 27 SGK Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo

Xuất bản: 15/08/2022 - Cập nhật: 16/08/2022 - Tác giả:

Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 27 SGK Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết hướng dẫn và đáp án giúp các em học tốt hơn

Bài 1 trang 27 sgk toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Thực hiện phép tính.

a)\(\frac{2}{5} + \frac{3}{5}:\left( { - \frac{3}{2}} \right) + \frac{1}{2};\)

b)\(2\frac{1}{3} + {\left( { - \frac{1}{3}} \right)^2} - \frac{3}{2};\)

c)\(\left( {\frac{7}{8} - 0,25} \right):{\left( {\frac{5}{6} - 0,75} \right)^2};\)

d)\(\left( { - 0,75} \right) - \left[ {\left( { - 2} \right) + \frac{3}{2}} \right]:1,5 + \left( {\frac{{ - 5}}{4}} \right)\)

Bài giải

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5} + \frac{3}{5}:\left( { - \frac{3}{2}} \right) + \frac{1}{2}\\ = \frac{2}{5} + \frac{3}{5}.\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) + \frac{1}{2}\\ = \frac{2}{5} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{1}{2}\\ = \frac{1}{2}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}2\frac{1}{3} + {\left( { - \frac{1}{3}} \right)^2} - \frac{3}{2}\\ = \frac{7}{3} + \frac{1}{9} - \frac{3}{2}\\ = \frac{{42}}{{18}} + \frac{2}{{18}} - \frac{{27}}{{18}}\\ = \frac{{17}}{{18}}\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{7}{8} - 0,25} \right):{\left( {\frac{5}{6} - 0,75} \right)^2}\\ = \left( {\frac{7}{8} - \frac{1}{4}} \right):\left( {\frac{5}{6} - \frac{3}{4}} \right)^2\\ = \left( {\frac{7}{8} - \frac{2}{8}} \right):\left( {\frac{{10}}{{12}} - \frac{9}{{12}}} \right)^2\\ = \frac{5}{8}:(\frac{1}{{12}})^2\\ =\frac{5}{8}:\frac{1}{144}\\= \frac{5}{8}.144\\ = 90\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - 0,75} \right) - \left[ {\left( { - 2} \right) + \frac{3}{2}} \right]:1,5 + \left( {\frac{{ - 5}}{4}} \right)\\ = \left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right) - \left[ {\frac{{ - 4}}{2} + \frac{3}{2}} \right]:\frac{3}{2} + \left( {\frac{{ - 5}}{4}} \right)\\ = \left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right) - \frac{{ - 1}}{2}.\frac{2}{3} + \left( {\frac{{ - 5}}{4}} \right)\\ = \left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right) + {\frac{{ 1}}{3}} + \frac{-5}{4}\\= \left( {\frac{{ - 3}}{4}} \right) + \left( {\frac{{ - 5}}{4}} \right) + \frac{1}{3}\\ =  - 2 + \frac{1}{3}\\ = \frac{{ - 6}}{3} + \frac{1}{3}\\ = \frac{{ - 5}}{3}\end{array}\)

Bài 2 trang 27 sgk toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể).

a)\(\frac{5}{{23}} + \frac{7}{{17}} + 0,25 - \frac{5}{{23}} + \frac{{10}}{{17}}\)

b)\(\frac{3}{7}.2\frac{2}{3} - \frac{3}{7}.1\frac{1}{2};\)

c)\(13\frac{1}{4}:\left( { - \frac{4}{7}} \right) - 17\frac{1}{4}:\left( { - \frac{4}{7}} \right);\)

d)\(\frac{{100}}{{123}}:\left( {\frac{3}{4} + \frac{7}{{12}}} \right) + \frac{{23}}{{123}}:\left( {\frac{9}{5} - \frac{7}{{15}}} \right).\)

Bài giải

a)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{{23}} + \frac{7}{{17}} + 0,25 - \frac{5}{{23}} + \frac{{10}}{{17}}\\ = \left( {\frac{5}{{23}} - \frac{5}{{23}}} \right) + \left( {\frac{7}{{17}} + \frac{{10}}{{17}}} \right) + 0,25\\ = 0 + \frac{{17}}{{17}} + \frac{{25}}{{100}}\\ = 1 + \frac{1}{4}\\ = \frac{5}{4}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{7}.2\frac{2}{3} - \frac{3}{7}.1\frac{1}{2}\\ = \frac{3}{7}.\frac{8}{3} - \frac{3}{7}.\frac{3}{2}\\ = \frac{3}{7}.\left( {\frac{8}{3} - \frac{3}{2}} \right)\\ = \frac{3}{7}.\left( {\frac{{16}}{6} - \frac{9}{6}} \right)\\ = \frac{3}{7}.\frac{7}{6}\\ = \frac{1}{2}\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l}13\frac{1}{4}:\left( { - \frac{4}{7}} \right) - 17\frac{1}{4}:\left( { - \frac{4}{7}} \right)\\ = 13\frac{1}{4}.\frac{{ - 7}}{4} - 17\frac{1}{4}.\frac{{ - 7}}{4}\\ = \frac{{ - 7}}{4}.\left( {13\frac{1}{4} - 17\frac{1}{4}} \right)\\ = \frac{{ - 7}}{4}.\left( { - 4} \right)\\ = 7\end{array}\)

d)

\(\begin{array}{l}\frac{{100}}{{123}}:\left( {\frac{3}{4} + \frac{7}{{12}}} \right) + \frac{{23}}{{123}}:\left( {\frac{9}{5} - \frac{7}{{15}}} \right)\\ = \frac{{100}}{{123}}:\left( {\frac{9}{{12}} + \frac{7}{{12}}} \right) + \frac{{23}}{{123}}:\left( {\frac{{27}}{{15}} - \frac{7}{{15}}} \right)\\ = \frac{{100}}{{123}}:\frac{{16}}{{12}} + \frac{{23}}{{123}}:\frac{{20}}{{15}}\\ = \frac{{100}}{{123}}:\frac{4}{3} + \frac{{23}}{{123}}:\frac{4}{3}\\ = \frac{{100}}{{123}}.\frac{3}{4} + \frac{{23}}{{123}}.\frac{3}{4}\\ = \frac{3}{4}.\left( {\frac{{100}}{{123}} + \frac{{23}}{{123}}} \right)\\ = \frac{3}{4}.\frac{{123}}{{123}}\\ = \frac{3}{4}.1\\ = \frac{3}{4}\end{array}\)

Bài 3 trang 27 sgk toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Thực hiện phép tính.

a) \(\frac{{{5^{16}}{{.27}^7}}}{{{{125}^5}{{.9}^{11}}}}\)

b)\({\left( { - 0,2} \right)^2}.5 - \frac{{{2^{13}}{{.27}^3}}}{{{4^6}{{.9}^5}}};\)

c)\(\frac{{{5^6} + {2^2}{{.25}^3} + {2^3}{{.125}^2}}}{{{{26.5}^6}}}.\)

Bài giải

a)

\(\frac{{{5^{16}}{{.27}^7}}}{{{{125}^5}{{.9}^{11}}}} = \frac{{{5^{16}}.{{\left( {{3^3}} \right)}^7}}}{{{{\left( {{5^3}} \right)}^5}.{{\left( {{3^2}} \right)}^{11}}}} = \frac{{{5^{16}}{{.3}^{21}}}}{{{5^{15}}{{.3}^{22}}}} = \frac{5.{{5^{15}}{{.3}^{21}}}}{{{5^{15}}{.3{.3}^{21}}}}= \frac{5}{3}\)

b)

\({\left( { - 0,2} \right)^2}.5 - \frac{{{2^{13}}{{.27}^3}}}{{{4^6}{{.9}^5}}} = 0,04.5 - \frac{{{2^{13}}.{{\left( {{3^3}} \right)}^3}}}{{{{\left( {{2^2}} \right)}^6}.{{\left( {{3^2}} \right)}^5}}}\\ = 0,2 - \frac{{{2^{13}}{{.3}^9}}}{{{2^{12}}{{.3}^{10}}}}\\ = \frac{1}{5} - \frac{2}{{3}} \\= \frac{3}{15} - \frac{10}{{15}}\\ = \frac{{-7}}{{15}}\)

c)

\(\begin{array}{l}\frac{{{5^6} + {2^2}{{.25}^3} + {2^3}{{.125}^2}}}{{{{26.5}^6}}} = \frac{{{5^6} + {2^2}.{{\left( {{5^2}} \right)}^3} + {2^3}.{{\left( {{5^3}} \right)}^2}}}{{{{2.13.5}^6}}}\\ = \frac{{{5^6} + {{4.5}^6} + {{8.5}^6}}}{{{{2.13.5}^6}}} = \frac{{{5^6}.\left( {1 + 4 + 8} \right)}}{{{{2.13.5}^6}}}\\ = \frac{{{5^6}.13}}{{{{2.13.5}^6}}} = \frac{1}{2}\end{array}\)

Bài 4 trang 27 sgk toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Tính giá trị các biểu thức sau:

a)\(A = \left[ {\left( { - 0,5} \right) - \frac{3}{5}} \right]:\left( { - 3} \right) + \frac{1}{3} - \left( { - \frac{1}{6}} \right):\left( { - 2} \right)\)

b)\(B = \left( {\frac{2}{{25}} - 0,036} \right):\frac{{11}}{{50}} - \left[ {\left( {3\frac{1}{4} - 2\frac{4}{9}} \right)} \right].\frac{9}{{29}}\)

Bài giải

a)

\(\begin{array}{l}A = \left[ {\left( { - 0,5} \right) - \frac{3}{5}} \right]:\left( { - 3} \right) + \frac{1}{3} - \left( { - \frac{1}{6}} \right):\left( { - 2} \right)\\ = \left( {\frac{{ - 5}}{{10}} - \frac{6}{{10}}} \right).\frac{{ - 1}}{3} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6}.\frac{{ - 1}}{2}\\ = \frac{{ - 11}}{{10}}.\frac{{ - 1}}{3} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6}.\frac{{ - 1}}{2}\\ = \frac{{11}}{{30}} + \frac{1}{3} + \frac{{ - 1}}{{12}}\\ = \frac{{22}}{{60}} + \frac{{20}}{{60}} + \frac{{ - 5}}{{60}}\\ = \frac{{37}}{{60}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}B = \left( {\frac{2}{{25}} - 0,036} \right):\frac{{11}}{{50}} - \left[ {\left( {3\frac{1}{4} - 2\frac{4}{9}} \right)} \right].\frac{9}{{29}}\\ = \left( {\frac{2}{{25}} - \frac{{36}}{{1000}}} \right).\frac{{50}}{{11}} - \left[ {\left( {\frac{{13}}{4} - \frac{{22}}{9}} \right)} \right].\frac{9}{{29}}\\ = \left( {\frac{{10}}{{125}} - \frac{4}{{125}}} \right).\frac{{50}}{{11}} - \left[ {\left( {\frac{{117}}{{36}} - \frac{{88}}{{36}}} \right)} \right].\frac{9}{{29}}\\ = \frac{{ - 6}}{{125}}.\frac{{50}}{{11}} - \frac{{29}}{{36}}.\frac{9}{{29}}\\ = \frac{{ - 12}}{{55}} - \frac{1}{4}\\ = \frac{{ - 48}}{{220}} - \frac{{55}}{{220}}\\ = \frac{{ - 103}}{{220}}\end{array}\)

Bài 5 trang 27 sgk toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Tìm x, biết:

a)\( - \frac{3}{5}.x = \frac{{12}}{{25}};\)

b)\(\frac{3}{5}x - \frac{3}{4} =  - 1\frac{1}{2};\)

c)\(\frac{2}{5} + \frac{3}{5}:x = 0,5;\)

d)\(\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{1}{2}} \right) = 1\frac{2}{3}\)

e)\(2\frac{2}{{15}}:\left( {\frac{1}{3} - 5x} \right) =  - 2\frac{2}{5}\)

g)\({x^2} + \frac{1}{9} = \frac{5}{3}:3.\)

Bài giải

a)

\(\begin{array}{l} - \frac{3}{5}.x = \frac{{12}}{{25}}\\x = \frac{{12}}{{25}}:\frac{{ - 3}}{5}\\x = \frac{{12}}{{25}}.\frac{{ - 5}}{3}\\x = \frac{{ - 4}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 4}}{5}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{5}x - \frac{3}{4} =  - 1\frac{1}{2};\\\frac{3}{5}x = \frac{{ - 3}}{2} + \frac{3}{4}\\\frac{3}{5}x = \frac{{ - 3}}{4}\\x = \frac{{ - 3}}{4}:\frac{3}{5}\\x = \frac{{ - 3}}{4}.\frac{5}{3}\\x = \frac{{ - 5}}{4}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{4}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5} + \frac{3}{5}:x = 0,5\\\frac{3}{5}:x = \frac{1}{2} - \frac{2}{5}\\\frac{3}{5}:x = \frac{1}{{10}}\\x = \frac{3}{5}:\frac{1}{{10}}\\x = \frac{3}{5}.10\\x = 6\end{array}\)

Vậy \(x = 6\).

d)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{1}{2}} \right) = 1\frac{2}{3}\\x - \frac{1}{2} = \frac{3}{4} - \frac{5}{3}\\x - \frac{1}{2} = \frac{{ - 11}}{{12}}\\x = \frac{{ - 11}}{{12}} + \frac{1}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{{12}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{{12}}\).

e)

\(\begin{array}{l}2\frac{2}{{15}}:\left( {\frac{1}{3} - 5x} \right) =  - 2\frac{2}{5}\\\frac{{32}}{{15}}:\left( {\frac{1}{3} - 5x} \right) =  - \frac{{12}}{5}\\\frac{1}{3} - 5x = \frac{{32}}{{15}}:\frac{{ - 12}}{5}\\\frac{1}{3} - 5x = \frac{{32}}{{15}}.\frac{{ - 5}}{12}\\\frac{1}{3} - 5x = \frac{{ - 8}}{9}\\5x = \frac{1}{3} + \frac{8}{9}\\5x = \frac{{11}}{9}\\x = \frac{{11}}{9}:5\\x = \frac{{11}}{{45}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{11}}{{45}}\).

g)

\(\begin{array}{l}{x^2} + \frac{1}{9} = \frac{5}{3}:3\\{x^2} + \frac{1}{9} = \frac{5}{9}\\{x^2} = \frac{5}{9} - \frac{1}{9}\\{x^2} = \frac{4}{9}\\{x^2} = (\pm\frac{2}{3})^2\\x =  \pm \frac{2}{3}\end{array}\)

Vậy \(x =  \pm \frac{2}{3}\).

Bài 6 trang 27 sgk toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

a)      Tính diện tích hình thang ABCD có các kích thước như hình sau:

Bai 6 trang 27 sgk toan 7 tap 1 chan troi sang tao Anh 1

b)      Hình thoi MNPQ có diện tích bằng diện tích hình thang ABCD ở câu a, đường chéo MP= \(\frac{{35}}{4}\)m. Tính độ dài NQ.

Bai 6 trang 27 sgk toan 7 tap 1 chan troi sang tao Anh 1

Bài giải

a)  Diện tích hình thang là:

\(\dfrac{1}{2}.\left( {AB + DC} \right).AH = \dfrac{1}{2}.\left( {\dfrac{{11}}{3} + \dfrac{{17}}{2}} \right).3 = \dfrac{{73}}{4}\)(m2)

b)      Ta có diện tích hình thoi MNPQ là \(\dfrac{{73}}{4}\,{m^2}\)

Nên ta có:

\(\begin{array}{ccccc}{S_{MNPQ}} =\dfrac{{73}}{4} \Rightarrow \dfrac{1}{2}.MP.NQ = \dfrac{{73}}{4}\\ \Rightarrow \dfrac{1}{2}.\dfrac{{35}}{4}.NQ = \dfrac{{73}}{4}\\ \Rightarrow \dfrac{{35}}{8}.NQ= \dfrac{{73}}{4} \Rightarrow NQ = \dfrac{{73}}{4}:\dfrac{{35}}{8} = \dfrac{{146}}{{35}}\end{array}\)

Vậy \(NQ = \dfrac{{146}}{{35}}\) m.

Bài tiếp theo: Trang 28 SGK Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo

Xem thêm:

Trên đây là chi tiết hướng dẫn Giải bài tập Trang 27 SGK Toán 7 tập 1 Chân trời sáng tạo được Đọc Tài Liệu biên soạn với mong muốn hỗ trợ các em học sinh học tốt hơn môn Toán lớp 7

Hướng dẫn giải Toán 7 Chân trời sáng tạo bởi Đọc Tài Liệu

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM