Vì nung T với CaO được 1 ankan duy nhất → Số C trong gốc hidrocacbon của X và Y bằng nhau.
→ Muối gồm RHCOONa và R(COONa)2
→ nRH=nmuoi=0,22mol
→ Mtbmuoi=129g
→ R + 68 < 129 < R + 67.2
→ 0 < R < 61
Xét ancol Z: nAg = 0,88 mol
Nếu ancol không phải là CH3OH → nancol=nandehit=12nAg=0,44
→ nR(COONa)2=nmuoi(L)=0,22mol
→ ancol Z là CH3OH → nCH3OH = nHCHO = 14nAg = 0,22 mol
→ nR(COONa)2=0,11mol=nRHCOONa
→ 0,11.(R + 68) + 0,11.(R + 67.2) = 28,38
→ R = 28(TM) → C2H4−
→ X gồm 0,11 mol C2H5COOH và 0,11 mol C2H4(COOCH3)2
→ m = 24,2g
X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 19/11/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn được ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 95,04 gam bạc. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đkc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 4 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A