Khi cho vào các dung dịch HCl, ${H_2}S{O_4}$ loãng thì có
$CaC{O_3}\,\, + \,2{H^ + }\,\, \to \,\,C{a^{2 + }}\,\, + \,C{O_2}\,\, + \,{H_2}O$
$F{e^{2 + }}\,\, + \,4{H^ + }\, + \,NO_3^ - \,\, \to \,\,F{e^{3 + }}\,\, + \,NO\, + \,2{H_2}O$
$FeS\, + \,2{H^ + }\,\, \to \,F{e^{2 + }}\,\, + \,{H_2}S\, \uparrow $
→ Có 6 trường hợp xảy ra phản ứng. Còn CuS và NaCl không phản ứng ${H^ + }$
Cho 5 mẫu chất rắn: CaCO_3,,Fe(NO_3)_2,,FeS,,CuS,,NaCl và 2 dung dịch HCl,
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho 5 mẫu chất rắn: $CaC{O_3},\,Fe{(N{O_3})_2},\,FeS,\,CuS,\,NaCl$ và 2 dung dịch HCl, ${H_2}S{O_4}$ loãng. Nếu cho lần lượt từng mẫu chất rắn vào lần lượt từng dung dịch axit thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra?
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 4 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B