Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp chỉ phát triển công nghiệp cơ khí.
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929),
Xuất bản: 09/07/2021 - Cập nhật: 10/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Pháp đầu tư vốn vào ngànhnông nghiệpnhiều nhất trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đã đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam, trong đó nhiều nhất là vào nông nghiệp, chủ yếu là đồn điền cao su: diện tích đồn điền cao su tăng, nhiều công ty cao su ra đời.
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực khai thác mỏ than.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam có chuyển biến một phần nhưng nền kinh tế vẫn là nền nông nghiệp què quặt, lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), chuyển biến của xã hội Việt Nam là giai cấp công nhân phát triển mạnh
Khai thác mỏ là lĩnh vực được thực dân Pháp tập trung đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929)
Một trong những lí do Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của đế quốc Pháp ở Việt Nam có điểm mới là qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất có nhiều điểm không thay đổi, ngoại trừ lập Ngân hàng Đông Dương- đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp- nắm quyền điều khiển nền kinh tế.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), để tăng ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp đã thi hành các biện pháp tăng thuế.