Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939 - 1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau

Xuất bản: 09/07/2021 - Cập nhật: 07/01/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939 - 1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939 - 1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau là có hình thức khởi nghĩa giành chính quyền của quần chúng.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giải phóng dân tộc bằng cách nào?

A. Mở cuộc vận động Duy tân đất nước

B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội

C. Kết họp đấu tranh chính trị với vũ trang

D. Dùng bạo lực để giành độc lập

Ai là người chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cải cách?

A.Phan Chu Trinh

B.Phan Thanh Giản

C.Nguyễn Trường Tộ

D.Huỳnh Thúc Kháng

Tiền đề kinh tế dẫn đến "sự thức tỉnh của châu Á" trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?

A. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản dân tộc

B. Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

C. Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản

D. Sự phát triển của bộ phận sĩ phu tư sản hóa

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì?

A. Tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam.

B. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn

C. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn

D. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp Bộ Chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam.

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ?

A. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới

B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước

C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội

D. cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc

Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những ngày đầu ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ là

A. Đấu tranh vũ trang kết hợp chính trị.

B. Dùng bạo lực cách mạng

C. Đấu tranh chính trị hòa bình

D. Khởi nghĩa vũ trang giành lại chính quyền

Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đã:

A. giữ vững được thành trì, chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ

C. tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất

D. bảo vệ vững chắc thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945

Nguyên nhân quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?

A. Sự chi viện của hậu phương miền Bắc

B. Sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương và sự giúp đỡ của các nước XHCN

C. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Lao động Việt Nam

D. Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam

Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954- 1975)?

A. Sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương

B. Sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng hòa bình, dân chủ nhất là Liên Xô và Trung Quốc

C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ

D. Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là

A. Đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

B. Miền Bắc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.

C. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.

D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Đâu không phải nguyên nhân khiến một phong trào chống Mĩ lại dấy lên khắp miền Nam sau chiến thắng Ấp Bắc (1963) ?

A. Chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh thắng “chiến tranh đặc biệt”

B. Lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ bị đánh sụp

C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam có bước trưởng thành vượt bậc

D. Bước đầu làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

Tại sao trong những năm 1954 - 1958, cách mạng Miền Nam chủ trương đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm ?

A. Vì lực lượng cách mạng Miền Nam lúc đó còn non yếu, chưa thể tiến hành đấu tranh vũ trang.

B. Vì lúc đó kẻ thù còn chưa dám tiến công lực lượng cách mạng bằng vũ lực.

C. Vì ta tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định Giơnevơ, chủ trương dựa vào cơ sở pháp lí quốc tế để đấu tranh chính trị với địch là chủ yếu.

D. Vì lúc này đấu tranh bằng quân sự sẽ không đưa lại thắng lợi như ta mong muốn.

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng ở miền Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ là:

A. Xứ ủy Nam Kì.

B. Kì bộ Nam Kì.

C. Trung ương Cục miền Nam.

D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) không có ý nghĩa quốc tế nào sau đây?

A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. Là nguồn cổ vũ đối với phong trào cách mạng thế giới

D. Góp phần làm xói mòn và sụp đổ trật tự hai cực Ianta

Đảng ta đã xây dựng mặt trận nào trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

A. Mặt trận Liên Việt.

B. Mặt trận Việt Minh.

C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X