Polime thiên nhiên là những chất polime tự nhiên có nguồn gốc từ các tài nguyên thiên nhiên. Một số polime thiên nhiên phổ biến bao gồm tinh bột, xenlulozơ và tơ tằm. Tinh bột là một loại polime thiên nhiên được tìm thấy trong các cây ngũ cốc như lúa mì, ngô, khoai tây và cây sắn.
Nó có tính chất dẻo, dễ tái chế và được sử dụng trong nhiều ứng dụng từ thực phẩm đến công nghiệp. Xenlulozơ là một chất polime chủ yếu tìm thấy trong thành tế bào cây và có vai trò quan trọng trong cấu trúc và sự chắn chắn của các cây và thực vật.
Tơ tằm là một polime thiên nhiên được tạo ra bởi sâu tằm trong quá trình sản xuất tơ của chúng. Đặc tính mềm mịn, bền và đàn hồi của tơ tằm đã làm cho nó trở thành một vật liệu quý giá trong ngành dệt may và công nghiệp.
Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
Xuất bản: 21/02/2023 - Cập nhật: 09/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: 1.
Tơ nilon-6,6 là polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hexametylđiamin và axit hexanđioic
(a) Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(metyl metacrylat).
(b) Lưu hóa cao su buna thu được cao su buna-S.
(c) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(d) Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát.
(a) Đúng
(b) Sai, đồng trùng hợp CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 (stiren) thu được cao su buna-S.
(c) Sai, dầu ăn chứa C, H, O, mỡ bôi trơn chứa C, H.
(d) Đúng
(e) Đúng, Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
Các polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là: poliacrilonitrin (phản ứng trùng hợp từ CH2=CH-CN), poli (vinyl clorua) (phản ứng trùng hợp từ CH2=CH-Cl), poli (metyl metacrylat) (phản ứng trùng hợp từ CH2=C(CH3)COOCH3).
=> Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là 3.
Policaproamit có công thức (-NH-(CH2)5-CO-)n.
Các polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là: poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), polietilen.
Nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian.
Nhựa bakelite có công thức hóa học: (C6−H6−O.C−H2−O)x
PE, PVC: mạch không phân nhánh
Amilopectin: mạch phân nhánh
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE là 15.000.
Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là (3) nilon-7; (4) poli (etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6.
Dãy B chỉ gồm các polime tổng hợp. Các dãy còn lại có xenlulozơ, tinh bột là polime thiên nhiên.