Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị:
Đoạn 1: Đi lên, do sự tạo thành BaSO4 và Al(OH)3
Đoạn 2: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa Al(OH)3
Đoạn 3: Đi ngang, do BaSO4 không tan.
Từ đồ thị ta thấy giá trị m = 69,9 gam không đổi khi thể tích Ba(OH)2 thay đổi
=> m↓ = mBaSO4 = 69,9 (gam) => nBaSO4 = 69,9 : 233 = 0,3 (mol)
nAl2(SO4)3 = 1/3 nBaSO4 = 0,1 (mol) => nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 2. 0,1 = 0,2 (mol)
Theo công thức tính nhanh, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n↓
=> 0,4V = 4.0,2 – 0
=> V = 2 (lít)
Gần nhất với 2,1 lít.
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 20,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 có đồ thị
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 24/09/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 20,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 dưới đây. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu hỏi trong đề: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 11 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D