Năm 1882, thực dân Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê sau cuộc cạnh tranh quyết liệt với Pháp.
Năm 1882, thực dân phương Tây độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuy-ê là?
Xuất bản: 24/11/2020 - Cập nhật: 15/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Do thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực Anh và Pháp, Thái Lan vẫn giữ được nền độc lập không bị các nước phương Tây xâm lược
Trước chính sách cai trị của thực dân phương Tây, thái độ của nhân dân các nước châu Phi là vùng dậy đấu tranh giành độc lập.
Chính sách thống trị nổi bật của thực dân phương Tây ở Mĩ Latinh là thiết lập chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc.
Giải thích:
Từ thế kỉ XVI, XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân thiết lập ở đây chế độ thống trị rất phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc. Mâu thuẫn giữa các dân tộc ở Mĩ Latinh với thực dân phương Tây phát triển gay gắt đã thúc đẩy phong trào giải phóng ở đây diễn ra quyết liệt.
Cách thức xâm nhập của các nước thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á ở thế kỉ XVI-XVII khác so với nửa cuối thế kỉ XIX là xâm nhập thông qua con đường truyền đạo và buôn bán.
Từ thế kỉ XVI – XVII, các nước Mỹ Latinh bị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thống trị.
Vị trí vùng đệm cùng chính sách "ngoại giao cây sậy" - mềm dẻo, linh hoạt để đảm bảo lợi ích quốc gia, đã giúp Xiêm (Thái Lan) là quốc gia Đông Nam Á duy nhất không bị chiếm làm thuộc địa của các nước châu Âu từ nửa sau thế kỉ XIX. Tuy giữ được vị thế độc lập, Thái Lan vẫn phải nhượng nhiều quyền lợi .....
Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây là Xiêm
Thái độ của nhân dân Mĩ Latinh trước chính sách của thực dân phương Tây là đã vùng dậy đấu tranh quyết liệt để giành độc lập.
Lí do có thể khẳng định chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu là do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc.
Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a