Mục đích của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ là tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất cây trồng.
Mục đích của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở Đông Nam Bộ là
Xuất bản: 06/09/2023 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là dầu khí, điện tử và công nghệ cao
Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó đến cây điều, cà phê, hồ tiêu.
Do ở Đông Nam Bộ có một mùa khô sâu sắc gây ra tình trạng thiếu nước trầm trọng vào mùa khô nên thủy lợi là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ.
Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo,... những di tích này có ý nghĩa lớn cho phát triển du lịch.
Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An ở Quảng Nam. → Duyên hải Nam trung Bộ.
Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là TP. Hồ Chí Minh. Các tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang,...
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là thành phố trực thuộc trung ương và là một trong hai đô thị loại đặc biệt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là thành phố lớn nhất, có vị trí là trung tâm kinh tế, tài chính, giải trí, một trong hai trung tâm văn hóa và giáo dục quan trọng tại Việt Nam. Vào năm 2019, thành phố đón khoảng 8,6 triệu khách du lịch quốc tế.
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)
Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:
Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là công nghiệp - xây dựng (59,3%), dịch vụ (34,5%), Nông - lâm - ngư nghiệp (6,2%).
Ngành công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
Một vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ là môi trường đang bị suy giảm nghiêm trọng. Vấn đề môi nhiễm môi trường (nước, không khí, đất,...) đang rất trầm trọng do phát triển công nghiệp, dân số tăng nhanh.
Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng và cả nước là xuất nhập khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ như dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, hàng nông sản nguyên liệu cho sản xuất,...
TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.