Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát
Xuất bản: 07/12/2020 - Cập nhật: 14/05/2024 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng
Đáp án và lời giải
Chọn phương án đúng?
Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
Ta có công của lực điện không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
Theo đề bài, ta có: điện tích q chuyển động theo một đường cong kín ⇒ Công của lực điện trong chuyển động đó A=0
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A=qEd , trong đó d là:
Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện
Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
Vật không có khả năng sinh công là hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Giải thích: Hòn đá đang nằm trên mặt đất → vận tốc của nó bằng 0 → Wđ = 0 → nó không có khả năng sinh công.
Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là
là công cản, có độ lớn 160 J
Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A = Fscos α . Nếu chỉ thay đổi chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường thì chưa đủ dữ kiện để xác định công của lực điện trường vì điện trường còn phụ thuộc vào lực và góc.