Theo SGK Giáo dục công dân 12: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động công vụ nhà nước... do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ.
Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động công vụ nhà nước... do
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 24/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trách nhiệm pháp lý được áp dụng nhằm mục đích buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật.
Nhắc lại lý thuyết:
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.
Hành vi sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả vi phạm pháp luật dân sự.
Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. (Trách nhiệm dân sự).
Vi phạm pháp luật không bao gồm dấu hiệu làm trái chính sách.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau:
- Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật
- Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện
- Thứ ba, người vi phạm pháp luật có lỗi
Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ sở hữu, hợp đồng
Chấp hành đúng chính sách xuất khẩu lao động của nhà nước.
Tiền lương là một chế định của ngành luật lao động.
Phòng quản trị nhân sự
Căn cứ để đánh giá mức độ nặng nhẹ của hành vi vi phạm kỷ luật lao động là: Căn cứ và tính chất và bản chất hành vi vi phạm kỷ luật lao động; căn cứ vào điều kiện cụ thể xảy ra hành vi, tính chất nghề nghiệp, vị trí công việc mà người lao động đảm nhiệm; căn cứ vào trình độ hiểu biết của người lao động
Hành vi không đúng với luật lao động là Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc
Giải thích:
Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại, cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động.