Phương trình giao thoa: $x = 2A\cos \frac{{{d_2} - {d_1}}}{\lambda }\pi \cos (\omega t - \frac{{{d_2} - {d_1}}}{\lambda }\pi )$
→ Biên độ: ${A_m} = 2A\left| {\cos \frac{{{d_2} - {d_1}}}{\lambda }\pi } \right| = A\sqrt 2 \,\, \to \cos \frac{{{d_2} - {d_1}}}{\lambda }\pi \, = \pm \frac{1}{{\sqrt 2 }}\,\,$.
${d_2} - {d_1} = \frac{\lambda }{4} + k\frac{\lambda }{2}\,;\,\,\,\,M \in AB\,\, \to \,\,{d_1} + {d_2} = AB$
→ hai điểm liên tiếp có biên độ $A\sqrt 2 $ là $\frac{\lambda }{4}$
Hai cực đại liên tiếp thuộc AB cách nhau $\frac{\lambda }{2}$ → $4\frac{\lambda }{2} = 10$ → λ = 5 cm.
→ Khoảng cách cần tìm: $4\frac{5}{4} = 5\,cm$.
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt một chất lỏng
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt một chất lỏng với phương trình ${x_A} = {x_B} = A\cos \omega t,$ biên độ sóng không đổi khi truyền. Trên AB, khoảng cách giữa năm điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Trong đoạn MN thuộc AB có 5 điểm liên tiếp dao động với biên độ $A\sqrt 2 $, kể cả M, N thì khoảng cách MN bằng
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Lý số 1 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A