Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quảTa thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào
Xuất bản: 17/12/2020 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Mọi doanh nghiệp đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là biểu hiện của quyền bình đẳng
Mọi doanh nghiệp đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là biểu hiện của quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác. Cạnh tranh là một hiện tượng phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị, văn hóa đến giáo dục, thể thao,... Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một động lực thúc đẩy sự phát...
Anh D rất muốn mua lô đất của anh T nhưng chưa kịp thỏa thuận thì anh H đã thỏa thuận miệng xong với anh T về giá cả. D rất tức tối, cho rằng bị H hớt tay trên nên định thuê côn đồ đánh dằn mặt anh H. Nếu là người thân của D, em sẽ khuyên D xử sự như thế nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh?
Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đất cho H.
Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?
Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn với các mặt tích cực thì gọi là cạnh tranh lành mạnh. Chỉ có cạnh tranh lành mạnh mới thực sự là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Vậy đáp án đúng là cạnh tranh lành mạnh.
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh.
Theo SGK GDCD 11 trang 40
Sự cạnh tranh nào vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh, và thường gắn với những mặt hạn chế của cạnh tranh.
Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Nếu là người thân của K, em sẽ khuyên K xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật và cạnh tranh lành mạnh?
Khuyên K nên bỏ việc này mà chú ý đến chất lượng, thái độ phục vụ.
Cạnh tranh không lành mạnh có dấu hiệu vi phạm
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 40 thì sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh và thường gắn với những mặt hạn chế của cạnh tranh. Vậy đáp án đúng là pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.