Trang chủ

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

Xuất bản: 29/01/2021 - Cập nhật: 30/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là C2H5COOH.

Giải thích:
Trong 4 chất C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3COOH, HCOOCH3 thì C2H5COOH có nhiệt độ sôi cao nhất.
Khi các chất có số C xấp xỉ nhau thì nhiệt độ sôi:
axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > hidrocacbon
Đối với axit cacboxylic thì nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
=> C2H5COOH có nhiệt độ sôi cao nhất.

Câu hỏi liên quan
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:
(1) E + NaOHX + Y
(2) F + NaOHX + H2O
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:

Số phát biểu đúng là 3.

Giải thích:
F (C4H6O5) chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH, mặt khác thủy phân F chỉ tạo 1 muối hữu cơ nên F có cấu tạo:
HO-CH2-COO-CH2-COOH
-> X là HO-CH2-COONa, E là HO-CH2-COOCH3, Y là CH3OH, Z là HO-CH2-COOH

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là CH3COOC2H5.

Giải thích:
CH3COOC2H5 là este nên có nhiệt độ sôi thấp nhất.
Nhiệt độ sôi giảm dần theo dãy sau: Axit >  ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy.

Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ là monosaccarit duy nhất có trong quả nho chín.
(b) Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.
(c) Dung dịch valin làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Quần áo dệt bằng tơ tằm không nên là ủi ở nhiệt độ cao.

Số phát biểu đúng là: 2.

Giải thích:
(a) Sai. Vì nho chín chứa glucozơ, fructozơ.
(b) Sai. C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH do C2H5OH có phân tử khối nhỏ hơn, liên kết H liên phân tử kém bền hơn CH3COOH.

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y;
(2) F + NaOH → X + Y;
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

Số phát biểu đúng là 5.

Giải thích:
Vì E, F tạo sản phẩm giống nhau khi tác dụng với NaOH và Y không có nhóm -CH3 nên E là HCOO-CH2-CH2-OH và F là (HCOO)2C2H4.
Từ phương trình (3) suy ra X là muối HCOONa, Z là HCOOH và Y là C2H4(OH)2.

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

Số phát biểu đúng là: 2.

Giải thích:
E, F tạo sản phẩm giống nhau khi tác dụng với NaOH và Y không có nhóm -CH3 nên:
E là HCOO-CH2-CH2-OH
F là (HCOO)2C2H4
(3) → X là muối HCOONa → Z là HCOOH
Y là C2H4(OH)2
(a) Sai. Vì E là hợp chất tạp chức, F là este đa chức.

Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH (t°) → 2X1 + X2
(b) X1 + HCl → X3 + NaCl
(c) Y + 2NaOH → Y1 + 2X2
(d) Y1 + 2HCl → Y2 + 2NaCl
(e) X3 + Y2 (H2SO4 đặc, t°) → Y3 + H2O
Cho biết: X (C6H10O5) là hợp chất hữu cơ mạch hở; Y (C7H12O4) là este hai chức. X1, X2, X3, Y1, Y2 và Y3 là các chất hữu cơ khác nhau. Cho các phát biểu sau:

Số phát biểu đúng là 3.

Giải thích:
(a)  X là HO-CH2-COO-CH2-COO-C2H5; X1 là HO-CH2-COONa; X2 là C2H5OH và X3 là HO-CH2-COOH
(c) Y là CH2(COOC2H5)2; Y1 là CH2(COONa)2 và Y2 là CH2(COOH)2.
(e) Y3 là HOOC-CH2-COO-CH2-COOH.
Xét các phát biểu đã cho:
(1) Sai vì X3 là hợp chất tạp chức.

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

Số phát biểu đúng là 2.

Giải thích:
(a) Sai. Vì E là hợp chất tạp chức, F là este đa chức.
(b) Sai. Vì E có cấu tạo duy nhất.
(c) Đúng. Vì X là NaO-CHO nên có tráng bạc.
(d) Đúng. Vì Z có liên kết H liên phân tử bền hơn C2H5OH nên Z có nhiệt độ sôi của ancol etylic.

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm –CH3. Cho các phát biểu sau:

Số phát biểu đúng là: 2.

Giải thích:
(a) Sai. Vì E là hợp chất tạp chức.
(b) Sai. Vì chất Y không cùng dãy đồng đẳng với C2H5OH.
(c) Đúng. E và F đều chứa HCOO- (hay -O-CHO) nên có tráng bạc.
(d) Sai. Vì Z cùng dãy đồng đẳng với CH3COOH nhưng Z ít C hơn nên nhiệt độ sôi thấp hơn.

Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: T, Z, Y, X.

Giải thích:
Giữa các chất cùng loại (ở đây là axit) thì khối lượng phân tử càng cao thì nhiệt độ sôi càng lớn. Trong các chất có cùng số C thì axit có nhiệt độ sôi cao nhất do có liên kết H liên phân tử bền nhất. Ete có nhiệt độ sôi thấp nhất do không có liên kết H liên phân tử. Các chất cùng loại, có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm hoá học Thi mới nhất