Trắc nghiệm ôn tập kiến thức polime và vật liệu polime

Bộ đề trắc nghiệm ôn tập các kiến thức về polime và vật liệu polime cũng như các phản ứng đặc trưng và ứng dụng.

Câu 1. Chất nào sau đây không phải là polime
Câu 2. Chất nào không phải là polime
Câu 3. Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh
Câu 4. Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian
Câu 5. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ
Câu 6. Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
Câu 7. Tơ nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên
Câu 8. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp
Câu 9. Polime nào sau đây là tơ nhân tạo
Câu 10. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
Câu 11. Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo
Câu 12. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)
Câu 13. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
Câu 14. Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo
Câu 15. Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
Câu 16. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
Câu 17. Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enang, (7) tơ đồng-amoniac. Số tơ nhân tạo là
Câu 18. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Câu 19. Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là
Câu 20. Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
Câu 21. Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 22. Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime
Câu 23. Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
Câu 24. Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC
Câu 25. Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
Câu 26. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Câu 27. Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
Câu 28. Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome tương ứng
Câu 29. Polime nào dưới đây được đều chế bằng phản ứng trùng hợp
Câu 30. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
Câu 31. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp
Câu 32. Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon – 6
Câu 33. Loại cao su nào dưới đây được sản xuất từ polime được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp
Câu 34. Loại polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Câu 35. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng
Câu 36. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 37. Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
Câu 38. Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
Câu 39. Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây
Câu 40. Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su Buna

đáp án Trắc nghiệm ôn tập kiến thức polime và vật liệu polime

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 21B
Câu 2ACâu 22A
Câu 3CCâu 23B
Câu 4CCâu 24A
Câu 5ACâu 25B
Câu 6ACâu 26A
Câu 7BCâu 27D
Câu 8BCâu 28D
Câu 9ACâu 29A
Câu 10CCâu 30B
Câu 11BCâu 31A
Câu 12DCâu 32B
Câu 13ACâu 33A
Câu 14BCâu 34B
Câu 15BCâu 35C
Câu 16BCâu 36A
Câu 17DCâu 37B
Câu 18ACâu 38A
Câu 19DCâu 39C
Câu 20DCâu 40B

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X