Hợp chất nào thuộc loại lipit là (C17H31COO)3C3H5
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 11/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Testosteron là hoocmon sinh dục nam có bản chất là lipit. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp lipit để phục vụ quá trình tạo hoocmon này là
Testosteron là hoocmon sinh dục nam có bản chất là lipit. Bào quan làm nhiệm vụ tổng hợp lipit để phục vụ quá trình tạo hoocmon này là lưới nội chất trơn
Trong thành phần của màng sinh chất, ngoài lipit và prôtêin còn có những phần tử nào sau đây?
Ngoài lớp photpholipit kép và các phân tử prôtêin, màng sinh chất còn liên kết với cacbohydrat, colesteron, các vi sợi.
Có các nhận định sau :
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,...
3. Chất béo là chất lỏng
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
Ý 1 Sai, vì chất béo là trieste của axit monocacboxylic có số C chẵn từ 12-24, không phân nhánh
Ý 4 Sai, vì chất béo no là chất rắn
Ý 5 Sai, vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều.
=> Vậy có 3 ý đúng.
Đặc điểm có ở prôtêin mà không có ở lipit là?
Lipit và prôtêin đều có chức năng dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể, có tính kị nước, được cấu tạo từ các nguyên tố cơ bản: C, H, OChỉ có protein có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân còn lipit thì không.
Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua
Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit
Giải thích:
Các chất tan trong lipit được vận chuyển theo cách thụ động, tức là chúng được vận chuyển nhờ sự khuếch tán qua lớp kép photpholipit.
Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
Đáp án D
Lipit sẽ được biến đổi thành glixêrol và axit béo
Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ?
Nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic là: Hiđrô, Ôxi, Cacbon
Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
mKOH để trung hòa axit béo tự do = 100 x 7 = 700 mg = 0,7 gam
→ nKOH để trung hòa axit béo tự do = 0,0125 mol.
∑nKOH = 17,92 : 56 = 0,32 mol → nKOH để xà phòng triglixerit = 0,32 - 0,0125 = 0,3075 mol
Giả sử triglixerit và axit béo tự do có dạng (RCOO)3C3H5 và RCOOH
Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là $C _{17} H _{33} COOH$ và $C _{17} H _{35} COOH$