Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ phận kéo lên Yên Thế, tổ chức khai hoang, lập ấp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, bước vào thời kì bình định quân sự, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp. Để bảo vệ cuộc sống của mình, những người nông dân ở đây đã tự động đứng lên đấu tranh
=> Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì muốn chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
Đáp án cần chọn là: B
Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 30/08/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Trên thực tế, cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nông dân quần chúng nhân dân tham gia, nhưng lực lượng lãnh đạo do Đề Thám và Đề Nắm đều là những nông dân đứng lên bảo vệ cuộc sống của mình.
Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
Nông dân Yên Thế đã đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình.
Bổ sung:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là
Khởi nghĩa Yên Thế cũng giống như phong trào Cần Vương lực lượng tham gia đông đảo nhất là nông dân và đặc biệt là lãnh đạo khởi nghĩa này cũng là nông dân.
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896)?
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) là xuất thân của người lãnh đạo.
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
Người trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897 là:
Người trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897 là Đề Thám.
Đến năm 1981, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
Đến năm 1981, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng Phủ Lạng Thương.
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa chống Pháp là do?
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa chống Pháp là do chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp.
Đến năm 1891, nghĩa quân Yên Thế làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang:
Đến năm 1891, nghĩa quân Yên Thế làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương