Phương trình phản ứng thị nghiệm 1: Fe+Cu(NO3)2⟶Fe(NO3)2+Cu
Nhận xét: 1 mol Fe phản ứng thu được 1 mol Cu → khối lượng kim loại 64−56=8 gam
→ Tương ứng: 0,2V1 mol Cu phảm ứng thu được chất rắn nặng m+1,6V1 gam
Phương trình phải ứng thí nghiệm 2: Fe+2AgNO3⟶Fe(NO3)2+2Ag
Nhận xét: 1 mol Fe phản ứng thu được 2 mol Ag → khối lượng kim loại tăng 2 x108 – 56 = 160 gam.
→ Tương ứng: 0,1V2 mol Ag phản ứng thu được chất rắn nặng m+8V2 gam
Theo đó, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau
⇔1,6V1=8V2⇔V1=5V2
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V _1 lít dung
Xuất bản: 05/10/2020 - Cập nhật: 05/10/2020 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2M.
Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2M.
Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
Câu hỏi trong đề: Đề trắc nghiệm thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa 2021 (Số 15)
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A