Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đơn chức → ${R_1}{\rm{COOH,}}\,{R_2}{\rm{COOH}}$
Z là este được tạo bởi T và etylen glicol → este 2 chức → ${R_1}{\rm{OOC - C}}{{\rm{H}}_2} - C{H_2} - C{\rm{OO}}{{\rm{R}}_2}$
- Quá trình 1: $13,12\;(g)\;E + \left\{ \begin{array}{l}
{O_2}:0,5\;mol \to C{O_2} + {H_2}O\\
K{\rm{O}}H:0,2\;mol \to a\;(g)\;A + b\;(g)\;B
\end{array} \right.$.
Gọi a, b, c lần lượt là mol của 2 axit trong T, Z.
+ Ta có:$\left\{ \begin{array}{l}
a + b + 2c = {n_{KOH}} = 0,2\;mol\\
(BTNT:\,O)\,2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2.(a + b + 2c) + 2{n_{{O_2}}} = 1,4\\
(BTKL)44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} = {m_E} + {m_{{O_2}}} = 29,12
\end{array} \right.$
$ \to \left\{ \begin{array}{l}
{n_{C{O_2}}} = 0,49\;mol\\
{n_{{H_2}O}} = 0,42\;mol
\end{array} \right.$
- Quá trình 2: Khi cho E tác dụng với dung dịch $B{r_2}$ , nhận thấy ${n_{B{r_2}}} = 0,1 < {n_E} = 0,36$
Trong A chỉ có 1 chất tham gia phản ứng cộng $B{r_2}$, khi đó Z được tạo bởi A cũng có phản ứng cộng $B{r_2}$.
+ Gọi X là axit có 2 liên kết : a mol
+ Gọi Y là axit có chứa 1 liên kết : b mol
→ Z là este của axit X, Y → có chứa 3 liên kết : c mol
+ Ta có hệ sau:$\left\{ \begin{array}{l}
{n_{KOH}} = \,0,2\,\\
{n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = {n_X} + 2{n_Z}\\
{n_{B{r_2}}} = \,0,1\,mol\\
k(a + b + c) = 0,36
\end{array} \right.$ $ \to \left\{ \begin{array}{l}
a + b + 2c = 0,2\\
a + 2c = 0,07\\
k(a + 2c) = 0,1\\
k(a + b + c) = 0,36
\end{array} \right.$
$ \to \left\{ \begin{array}{l}
a + b + 2c = 0,2\\
a + 2c = 0,07\\
\frac{{a + 2c}}{{a + b + c}} = \frac{{0,1}}{{0,36}}
\end{array} \right.$$ \to \left\{ \begin{array}{l}
a = 0,03\;mol\\
b = 0,13\;mol\\
c = 0,02\;mol
\end{array} \right.$
Bảo toàn C: $n.0,03 + m.0,13 + 0,02.(n + m + 2) = 0,49$
(với n,m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).
+ Xét n = 3 suy ra n = 2. Từ đó Z gồm $\left\{ \begin{array}{l}
{A_1}:C{H_2} = CH - COONa:0,05\,mol\\
{A_2}:C{H_3} - COONa:0,15\;mol
\end{array} \right.$ $ \Rightarrow \frac{a}{b} = \frac{1}{3}$
+ Nếu n > 3 thì m < 2 : không thỏa mãn
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1 : 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol.
Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí ${O_2}$ (ở đktc).
Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch$B{r_2}$ .
Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (${M_A} < \,{M_B}$ ). Tỉ lệ của a : b là
Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí ${O_2}$ (ở đktc).
Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch$B{r_2}$ .
Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (${M_A} < \,{M_B}$ ). Tỉ lệ của a : b là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 5 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B