Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung là nằm trong tiến trình giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương
Xuất bản: 13/07/2023 - Cập nhật: 13/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam không được ghi trong Hiệp định sơ bộ (6-3- 1946).
Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp (ngày 6-3-1946) là điển hình về sự chủ động của Chính phủ Việt Nam trong đấu tranh ngoại giao.
Nội dung không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) đối với Việt Nam là: Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân đội về nước.
Nội dung "Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam" không thuộc Hiệp định Sơ bộ giữa Việt Nam và Pháp (6-3-1946).
A loại vì thời gian trước đó ta chưa từng hoà hoãn với Pháp nên không thể sử dụng từ tiếp tục.
B loại vì Pháp chưa từng là đối tác của ta trong kháng chiến chống Pháp.
C loại vì Pháp không công nhận quyền tự quyết của ta.
D chọn vì trước nh
Việc kí Hiệp định Sơ bộ 6 – 3 – 1946 chứng tỏ sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù.
Theo Phân tích: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia. - Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): các điều khoản đều không vi phạm chủ quyền quốc gia.
Theo SGK Lịch sử 12, nội dung Hiệp định sơ bộ: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do. => Chọn C.
Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội Pháp được ra miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.