Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang

Xuất bản: 16/11/2020 - Cập nhật: 04/08/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, đun nóng thấy dung dịch từ lục nhạt chuyển sang màu vàng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Phương trình phản ứng viết sai là

Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. Sắt đă phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua. Trong phản ứng này, 2 nguyên tử sắt (Fe) tác dụng với 3 phân tử clo (Cl2) để tạo ra 2 phân tử FeCl3. Vì vậy hai chất Fe Cl2 khi...

Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên:

Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng Fe để làm sạch dung dịch

PTHH: Fe + CuCl2 → FeCl2+ Cu

Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là:

Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối lượng kết tủa là 3,95 gam

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch: HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch: HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là 4

HCl; Na3PO4; Fe(NO3)2; FeCl2.

Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại

Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại Zn.
Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe
Các kim loại Ag, Cu, Au đều có tính khử yếu hơn Fe nên không phản ứng với FeCl2

Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 28,8 gam E trong môi trường trở thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,1 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,12 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 .....

Y gồm FeCl2 (a), FeCl3 (b)
—> m↓ = 143,5(2a + 3b) + 108a = 135,475 (1)
nH2O = nO(X) = c
—> mE = 56(a + b) + 16c + 0,1.46 = 28,8 (2)
Bảo toàn electron: 3(a + b) = 2c + a + 0,05.2 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,125; b = 0,2; c = 0,375
nHCl = 2nH2 + 2nH2O = 0,85
mddY = mX + mddHCl – mH2 = 555,35

Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: Điện phân dung dịch NaCl → X; X + FeCl2 → Y; Y + O2 + H2O → Z; Z + HCl → T. Hai chất X, T lần lượt là

Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: Điện phân dung dịch NaCl → X; X + FeCl2 → Y; Y + O2 + H2O → Z; Z + HCl → T. Hai chất X, T lần lượt là NaOH, FeCl3.

Cho các chất sau: Al , Cr , CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là:

Cho các chất sau: Al , Cr , CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là: 6

Các chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Các PTHH:

Có các dung dịch riêng biệt : AlCl3; H2SO4; FeCl2; FeCl3 dư; CuSO4; H2SO4 có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Zn không bị ăn mòn trong AlCl3
Zn+ H2SO4: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới
Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Zn. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

đề trắc nghiệm hóa học 10 mới nhất

X