(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(g) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit
Cho các phát biểu sau:(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 28/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.
(b) Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt).
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(e) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.
(g) Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
Đáp án và lời giải
(a) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm - COO.
(b) Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
(c) Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
(b) Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
(d) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
(e) Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
(a) Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(c) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
(e) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
Số liên kết peptit có trong X là 4.
Giải:
X có dạng (Gly)a(Ala)b
Số H = 3a + 5b + 2 = 2nH2O/nX = 23
→ 3a + 5b = 21
→ a = 2 và b = 3 là nghiệm duy nhất
Số liên kết peptit là a + b - 1 = 4.
Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là 3.
Số liên kêt peptit trong phân tử = số α amino axit - 1
Vậy số liên kết peptit trong phân tử là 4 – 1 = 3 (liên kết peptit).
Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là 4
→ 7Gly + 8Ala
a + b + 2c = 7 + 8 = 15;
Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là 9 và 33,75.
Giải:
Bảo toàn oxi :
(1) Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nghuyên tố nitơ.
(2) Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa hai liên kết peptit.
(4) Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị cuả nitơ là IV.
(2) sai vì các amin là chất khí ở điều kiện thường chỉ gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin
(3) sai vì trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa một liên kết peptit.
Giả sử trong X có x axit amin và trong Y có y axit amin
=> x + y = số liên kết peptit + 1 + 1 = 10
92,96g =
Bảo toàn khối lượng: