Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag là glucozơ và fructozơ
PTHH:
C6H12O6 + 2AgNO3/NH3 + H2O → HOCH2(CHOH)4COONH4 + Ag↓ + 2NH4NO3
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 31/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Glucôzơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Trong công nghiệp, Glucôzơ được chuyển hoá từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phíc
Trong dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là 2 (tinh bột, xenlulozơ).
(a) Glucozơ là monosaccarit duy nhất có trong quả nho chín.
(b) Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.
(c) Dung dịch valin làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Quần áo dệt bằng tơ tằm không nên là ủi ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là: 2.
Giải thích:
(a) Sai. Vì nho chín chứa glucozơ, fructozơ.
(b) Sai. C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH do C2H5OH có phân tử khối nhỏ hơn, liên kết H liên phân tử kém bền hơn CH3COOH.
Glucozơ không thuộc loạiđisaccarit.
Giải thích:
- Glucozơ là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
6CO2 ← C6H12O6 → 2C2H5OH
nCO2 = 0,6 → nC2H5OH = 0,2 → a = 9,2 gam
Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 / NH3
- Ban đầu cho dung dịch iot vào cả 3 ống nghiệm, ống nào phản ứng với iot tạo dung dịch xanh đen là hồ tinh bột, 2 ống không hiện tượng là glucozơ và rượu etylic.
Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là glixerin (glixerol), glucozơ và axit fomic.
Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là đường glucozơ.
Bệnh nhân phải tiếp đường, tức là hàm lượng đường glucozơ trong máu quá thấp < 0,1%. Do vậy cần phải tiếp glucozơ (vì chỉ có glucozơ thấm trực tiếp vào niêm mạc ruột non vào máu).
Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và C2H5OH.
C6H12O6 (men rượu) → 2C2H5OH + 2CO2