nC = nCO2 = nBaCO3 = 0,02
—> nNO2 = 0,26 – nCO2 = 0,24 < nHNO3 = 0,3 nên HNO3 còn dư (0,06 mol) —> X tan hết.
Đặt nP = a và nS = b
—> mX = 0,02.12 + 31a + 32b = 1,18
Bảo toàn electron: 0,02.4 + 5a + 6b = 0,24
—> a = 0,02; b = 0,01
Y chứa HNO3 dư (0,06), H2SO4 (0,01) và H3PO4 (0,02) —> nH+ max = 0,14
nNaOH = nKOH = 0,1 —> nOH- = 0,2 > 0,14 nên kiềm còn dư —> nH2O = 0,14
Bảo toàn khối lượng:
mHNO3 dư + mH2SO4 dư + mH3PO4 + mNaOH + mKOH = m rắn + mH2O
—> m rắn = 13,8
Cho 1,18 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch chứa 0,3 mol HNO3 đặc, nóng.
Xuất bản: 23/02/2023 - Cập nhật: 23/02/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho 1,18 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch chứa 0,3 mol HNO3 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,26 mol hỗn hợp khí X gồm CO2 và NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,94 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi cho 100 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu hỏi trong đề: Giải đề luyện thi tốt nghiệp môn hóa liên trường Hải Phòng 2023
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A