Các kim loại kiềm thổ đều có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
Cụ thể là:
- Khi bị đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí tạo ra oxit.
- Tác dụng với halogen tạo muối halogen.
- Tác dụng với axit, khử được H+ trong các dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl) thành khí hiđro.
- Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ (Ca, Sr, Ba), Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Các kim loại kiềm thổ
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 09/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Đáp án và lời giải
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là 2 electron.
Trong bảng tuần hoàn, các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, đứng sau nhóm kim loại kiềm nhóm IA. Cấu tạo chung của các nguyên tố này đều là ns2, đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên có khuynh hướng nhường 2e để tạo cấu hình bền vững - các ion dương có điện tích +2.
Be là kim loại kiềm thổ.
Kim loại kiềm thổlà những kim loại thuộc nhóm IIA, gồm có nguyên tố Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Stronti (Sr), Bari (Ba) và Radi (Ra) và luôn đứng sau các kim loại kiềm trong cùng 1 chu kỳ. Chúng được gọi là kiềm thổ vì các thuộc tính tự nhiên trung gian của chúng giữa các chất kiềm (oxide của các kim loại kiềm) và các loại đất hiếm (oxide của các kim loại đất hiếm).
Kim loại phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường là Na.
Giải thích: Tất cả các kim loại kiềm và các kim loại kiềm thổ ở chu kì dưới Mg (Li, K, Ba, Ca, Na) đều có khả năng phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
Giải thích: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA nên sẽ có 2 electron lớp ngoài cùng và có cấu hình electron chung là ns2 (n là số lớp electron).
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là 2.
Kim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 2e ở phân lớp ns2. So với những electron khác trong nguyên tử thì hai eletron ns2 ở xa hạt nhân hơn cả, chúng dễ tách khỏi nguyên tử.
Kim loại sau đây là kiêm loại kiềm thổ: Ca (calci).
Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố IIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố, bao gồm beryli (Be), magiê (Mg), calci (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và radi (Ra). Các kim loại kiềm thổ được đặt tên theo các oxide của chúng, các đất kiềm, có tên gọi cũ là berylia, magiêsia, vôi sống, strontia và baryta.
Ca là kim loại kiềm thổ.
Ca (Canxi) cùng với những kim loại cùng thuộc nhóm IIA như Be (Beri), Mg (Magie), Sr (Stronti), Ba (Bari) và Ra (Radi) là những kim loại kiềm thổ và là các nguyên tố hoạt động mạnh, ít khi tìm thấy ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
Ba là kim loại kiềm thổ.
Có tất cả 6 nguyên tố được xếp vào nhóm kiềm thổ được sắp xếp lần lượt theo số hiệu nguyên tử tăng dần gồm có: Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Stronti (Sr), Bari (Ba) và Radi (Ra). Trong đó Radi là một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn, được phát hiện từ quặng uranium.