Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 1: Điện tích, định luật Cu lông

Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 1 - Câu hỏi trắc nghiệm bài 1 Vật lý lớp 11 điện tích, định luật Cu lông có đáp án giúp bạn ôn tập và nắm vững các kiến thức.

Câu 1. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do ?
Câu 2. Hai điện tích điểm q1, q2 khi trong không khí chúng hút nhau lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi $\varepsilon =2$, vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút của chúng là:
Câu 3. Hai điện tích điểm $q1=1,5.10^{-7}$C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là $1,08.10^{-3}$N. Giá trị của điện tích q2 là:
Câu 4. Hai điện tích điểm $q1=2,5.10^{-6}$C và $q2=4.10^{-6}$C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:
Câu 5. Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F’ có đặc điểm:
Câu 6. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:
Câu 7. Một vật được nhiễm điện là vật
Câu 8. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?
Câu 9. Hai chất điểm q1, q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
Câu 10. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r=1 m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2=0,9 N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là
Câu 11. Hai điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
Câu 12. Chọn phát biểu sai:
Câu 13. Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn $2.10^{-6}$C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng
Câu 14. Sự nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 15. Chất nào sau đây không có hằng số điện môi ?
Câu 16. Chất nào sau đây có hằng số điện môi ?
Câu 17. Điện môi là môi trường
Câu 18. Cho các yếu tố sau:

I. Độ lớn của các điện tích
II. Dấu của các điện tích
III. Bản chất của điện môi
IV. Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
Câu 19. Môi trường nào sau đây chứa điện tích tự do?
Câu 20. Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ = 3 thì lực tương tác là:
Câu 21. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cạnh nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau băng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là $\varepsilon =4$ và đặt chúng cách nhau khoảng r^{'}=\frac{1}{2}r$ thì lực hút giữa chúng là

đáp án Trắc nghiệm Vật lý 11 bài 1: Điện tích, định luật Cu lông

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 12 D
Câu 2 C Câu 13 D
Câu 3 C Câu 14 A
Câu 4 A Câu 15 C
Câu 5 D Câu 16 B
Câu 6 A Câu 17 D
Câu 7 B Câu 18 C
Câu 8 B Câu 19 B
Câu 9 D Câu 20 B
Câu 10 C Câu 21 A
Câu 11 D

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X