Bài 44 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Xuất bản: 11/11/2019 - Tác giả: Hiền Phạm

Bài 44 trang 26 sgk Toán 6 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 44 trang 26 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 2 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

   Bạn tìm tài liệu hướng dẫn giải bài 44 trang 26 SGK Toán 6 tập 2? không cần tìm nữa...

Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án... mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức toán 6 chương 3 phần đại số đã được học trên lớp

Xem chi tiết!

Đề bài 44 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Điền dấu thích hợp \((> , \, < , \, =)\) vào ô trống:

\(a) \,\, \dfrac{-4}{7} + \dfrac{3}{-7} \,\,\,\, \Box \,\,\, 1;\)        \(b) \,\, \dfrac{-15}{22} + \dfrac{-3}{22} \,\,\,\, \Box \,\,\, \dfrac{-8}{11};\)

\(c) \,\, \dfrac{3}{5} \,\,\,\, \Box \,\,\, \dfrac{2}{3} + \dfrac{-1}{5};\)          \(d) \,\, \dfrac{1}{6} + \dfrac{-3}{4} \,\,\,\, \Box \,\,\, \dfrac{1}{14} + \dfrac{-4}{7}.\)

» Bài tập trước: Bài 43 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

Giải bài 44 trang 26 sgk Toán 6 tập 2

Hướng dẫn cách làm

Thực hiện phép cộng rồi so sánh kết quả với phân số còn lại. 

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữa nguyên mẫu:

Tổng quát: \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 44 trang 26 SGK Toán 6 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

a) Ta có \(\dfrac{{ - 4}}{7} + \dfrac{3}{{ - 7}} = -1\)

\(\dfrac{{ - 4}}{7} + \dfrac{3}{{ - 7}} = \dfrac{{ - 4}}{7} + \dfrac{{ - 3}}{7} \)\(\,= \dfrac{{ - 4 + \left( { - 3} \right)}}{7} = \dfrac{{ - 7}}{7} =  - 1\)

Do đó: \(\dfrac{{ - 4}}{7} + \dfrac{3}{{ - 7}} =  - 1\)

b) Ta có \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}} < \dfrac{{ - 8}}{{11}}\)

\(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}} = \dfrac{{ - 15 + \left( { - 3} \right)}}{{22}} \)\(\,= \dfrac{{ - 18}}{{22}} = \dfrac{{ - 9}}{{11}} < \dfrac{{ - 8}}{{11}}\)

Do đó: \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}} < \dfrac{{ - 8}}{{11}}\)

c) Ta có \(\dfrac{3}{5} > \dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)

Vì 

\(\begin{array}{l} \dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5} = \dfrac{{10}}{{15}} + \dfrac{{ - 3}}{{15}} \\= \dfrac{{10 + \left( { - 3} \right)}}{{15}} = \dfrac{7}{{15}}\\ \dfrac{3}{5} = \dfrac{9}{{15}}\\ \dfrac{9}{{15}} > \dfrac{7}{{15}} \\\Rightarrow \dfrac{3}{5} > \dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5} \end{array}\)

d) Ta có \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4} < \dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

\(\begin{array}{l} \dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{2}{{12}} + \dfrac{{ - 9}}{{12}} = \dfrac{{2 + \left( { - 9} \right)}}{{12}} = \dfrac{{ - 7}}{{12}}\\ \dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7} = \dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 8}}{{14}} = \dfrac{{1 + \left( { - 8} \right)}}{{14}} = \dfrac{{ - 7}}{{14}}\\ \dfrac{{ - 7}}{{12}} = \dfrac{{ - 7.7}}{{12.7}} = \dfrac{{ - 49}}{{84}};\\ \dfrac{{ - 7}}{{14}} = \dfrac{{ - 7.6}}{{14.6}} = \dfrac{{ - 42}}{{84}}\\ \dfrac{{ - 49}}{{84}} < \dfrac{{ - 42}}{{84}}\\ \Rightarrow \dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4} < \dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7} \end{array}\)

» Bài tập tiếp theo: Bài 44 trang 26 SGK Toán 6 tập 2

   Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 44 trang 26 sgk toán 8 tập 2. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy

TẢI VỀ

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM