Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 5,4 gam.
D. 21,6 gam.
Đáp án: D. 21,6 gam
Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là 21,6 gam.
Giải thích
Cu + 2AgNO₃ → Cu(NO₃)₂ + 2Ag
nCu = 0,1 mol ⇒ nAg = 0,2 mol
⇒ mAg = 21,6 gam.
Câu hỏi liên quan
1. Chất nào sau đây không hoà tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Glyxerol.
B. Lys-Gly-Val-Ala.
C. Aly-Ala.
D. Glucozơ.
Đáp án: C. Aly-Ala
Xem giải thích đáp án câu 1: Chất nào sau đây không hoà tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường
2. Cho m gam Zn vào 1000 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1 (gam) hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 (gam) hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 0,65.
B. 23.
C. 6,5.
D. 13.
Đáp án: B. 23
Trên đây đáp án cho câu hỏi Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!
--------
Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ doctailieu.com@gmail.com để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!