Saccarozơ + H2O → Glucozơ + Fructozơ
342……………………………………180
68,4………………………………………m
→ m = 75%.68,4.180/342 = 27 gam
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng là
Xuất bản: 27/12/2022 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Giá trị của m là 85,50.
Saccarozơ + H2O —> Glucozơ + Fructozơ
342…………………………..180
m………………………………27
H = 60% —> m = 27.342/(180.60%) = 85,5 kg
- Trong quả nho chín có nhiều đường glucozơ
- Trong mật ong có nhiều đường fructozo (khoảng 40%)
- Fructozơ có trong nhiều loại quả ngọt như dứa, xoài…
- Hàm lượng glucozơ trong máu người khoảng 0,1%
- Trong các loại đường glucozơ, fructozơ, saccarozơ thì đường saccarozơ có vị ngọt nhất.
Có nhận định 5 là sai vì trong các loại đường glucozơ, fructozơ, saccarozơ thì đường fructozơ có vị ngọt nhất.
Đường mía (saccarozơ) được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.
Giải thích:
- Đường mía (saccarôzơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ.
- Mantôzơ (đường mạch nha) được cấu tạo bởi hai phân tử glucôzơ.
- Lactôzơ (đường sữa) được cấu tạo bởi một phân tử glucôzơ và một phân tử galactôzơ
Dữ kiện thực nghiệm chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhiều nhóm -OH là Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
Quy đổi hỗn hợp thành C (a mol), H2O (b mol)
—> 12a + 18b – 18b = 1,8 —> a = 0,15
—> nO2 = 0,15 —> V = 3,36 lít
Saccarozơ thuộc loại đisaccarit. Saccarozơ (C12H22O11) là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nhiều trong nước, nhất là nước nóng.
Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozo là 12. (C12H22O11)
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
Tất cả các so sánh trên đều không đúng.
So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ:
- glucozo: Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước
- saccarozo: Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ
- tinh bột: Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột
- xenlulozo: Chất rắn, dạng sợi màu trắng, không có mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung mỗi hữu cơ… Chỉ tan được trong nước Svayde.
Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, những chất mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là saccarozơ và glucozơ.
Giải thích:
Theo kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất cacbohiđrat thì glucozơ, saccarozơ cùng với fructozơ và xenlulozơ có phản ứng của chức poliancol. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.