Quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào được thực hiện theo trình tự : Chọn vật liệu - Khử trùng - Tạo chồi - Tạo rễ - Cấy trong môi trường thích ứng
Quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào được thực hiện theo trình tự sau:
Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 22/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Vật liệu để nuôi cấy mô tế bào là mô phân sinh đỉnh của thân, cành, rễ
Vật liệu nuôi cấy thường là tế bào của mô phân sinh (mô chưa phân hoá trong các đỉnh sinh trưởng của rễ, thân, lá).
Ý nghĩa của nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là:
Nhân với số lượng lớn, trên quy mô công nghệ
Sản phẩm sạch bệnh và đồng nhất về di truyền
Hệ số nhân giống cao
Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào là làm tăng hệ số nhân giống.
Giải thích:
- Nuôi cấy mô tế bào hay còn gọi là nuôi cấy mô tế bào thực vật. Có thể hiểu là tổng hợp các kĩ thuật được sử dụng để nuôi cấy, duy trì mô tế bào trong điều kiện vô trùng.
Nuôi cấy mô tế bào có thể bắt đầu từ loại tế bào hợp tử
Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào là tế bào có tính toàn năng
Trong môi trường có hàm lượng auxin là 0.03mg/l; kinetin là 0,5mg/l khi đặt mô thực vật vào sẽ mọc chồi (Axin/kinetin <1)
Tương quan giữa 2 hormone auxin và xitokinin được ứng dụng trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
Trong môi trường có hàm lượng auxin là 3mg/l; kinetin là 0,02mg/l khi đặt mô thực vật vào sẽ mọc rễ.
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6) Cấy truyền phôi.
(7) Nhân bản vô tính động vật.
Trong các phương pháp đã cho, có 4 phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống là:
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
Giải thích:
1 - Đột biến làm xuất hiện kiểu hình mới.
2 - Lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp