nFe3+ + nFe2+ = (0,3.28.10)/56 = 1,5 mol
Fe3+ : Fe2+ = 1 : 4 → nFe3+ = 0,3 và nFe2+ = 1,2
→ nOH- = 3nFe3+ + 2nFe2+ = 3,3
→ nCa(OH)2 = 1,65 → mCa(OH)2 = 122,1 gam
Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm sắt là sử
Xuất bản: 09/05/2022 - Cập nhật: 09/05/2022 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm sắt là sử dụng lượng vôi tôi vừa đủ để tăng pH của nước nhằm kết tủa ion sắt khi có mặt oxi, theo sơ đồ phản ứng
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần so với ngưỡng cho phép là 0,30 mg/l (theo QCVN 01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 1 : 4. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 10 m3 mẫu nước trên. Giá trị của m là
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần so với ngưỡng cho phép là 0,30 mg/l (theo QCVN 01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 1 : 4. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 10 m3 mẫu nước trên. Giá trị của m là
Câu hỏi trong đề: Đề thi đánh giá năng lực 2022 môn Hóa có đáp án - ĐH Sư phạm Hà Nội
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D