Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch âm dương.
Giải thích
Từ lâu mọi người vẫn quen miệng gọi lịch âm hay lịch dựa vào mặt trăng để chỉ lịch truyền thống của Việt Nam và một số nước Á Đông. Thật ra, lịch của chúng ta vẫn dựa vào mặt trời để xác định những thông tin quan trọng, do đó phải gọi là lịch âm dương.
Đầu tiên, lịch âm dương sử dụng mặt trời để xác định các khí tiết, các mùa trong năm.
Trước hết, người xưa xác định 2 ngày - 2 tiết quan trọng nhất trong năm để làm mốc là đông chí (ngày lạnh nhất trong năm) và hạ chí (ngày nóng nhất trong năm).
Tiếp đó, người ta xác định thêm 2 ngày xuân phân và thu phân (ngày giữa mùa xuân và giữa thu). Đông chí, hạ chí, xuân phân, thu phân gọi chung là tứ thời.
Sau đó, người ta tính thêm 4 ngày khởi đầu một mùa: lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông, được 8 mốc thời gian gọi là bát tiết.
Dần dần người ta chia nhỏ các khoảng giữa ra được 24 tiết ứng với các mùa trong năm.
Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?
Xuất bản: 03/11/2020 - Cập nhật: 12/04/2022 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng đồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội