Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam phần 5 gồm có 30 câu trắc nghiệm kiến thức môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án giúp bạn ôn tập tốt hơn.

Câu 1. Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài thực vật nào được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất ?
Câu 2. Vị thần quan trọng nhất trong các làng quê Việt Nam, có vai trò cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng là:
Câu 3. Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là:
Câu 4. Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là:
Câu 5. Trong phạm vi gia đình, vị thần canh giữ gia cư, chống lại ma quỷ quấy nhiễu và mang may mắn đến cho gia đình là:
Câu 6. Năm 1572, vua Lê Anh Tông ra lệnh sưu tầm và soạn ra thần tích của Thành Hoàng các làng để vua ban sắc phong thần. Các vị Thành Hoàng được vua ban sắc phong được gọi chung là:
Câu 7. Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì :
Câu 8. Dân gian có câu : “Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ”. Vị thánh trong câu ca dao trên là vị nào ?
Câu 9. Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số mọi người thừa nhận và làm theo gọi là:
Câu 10. Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu ?
Câu 11. Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa :
Câu 12. Tính pháp lý của hôn nhân cổ truyền được chính quyền làng xã công nhận bằng tập tục:
Câu 13. Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh :
Câu 14. Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau ?
Câu 15. Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:
Câu 16. Trong các nghi thức của đám tang, lễ phạn hàm là lễ:
Câu 17. Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng ?
Câu 18. Về loại số, theo triết lý âm dương, những thứ liên quan đến người chết (hoa cúng, lạy trước quan tài…) đều phải sử dụng:
Câu 19. Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng ?
Câu 20. Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm ?
Câu 21. Người Việt Nam đặc biệt coi trọng giao tiếp và rất thích giao tiếp. Đặc điểm này thể hiện trong thói quen:
Câu 22. Thói quen nói chuyện “vòng vo tam quốc”, luôn đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt ?
Câu 23. Câu ca dao “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt?
Câu 24. Câu đối là một sản phẩm văn chương đặc biệt phản ánh đặc điểm nào của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
Câu 25. Trong tiếng Việt, lớp từ xanh lơ, xanh ngắt, đỏ rực, đỏ au, vàng chóe, vàng mơ, trắng tinh, trắng phau… góp phần phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
Câu 26. Cấu trúc “iếc hóa” trong ngữ pháp tiếng Việt (sách siếc, bàn biếc, yêu iếc, chồng chiếc…) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
Câu 27. Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Việt Nam, loại hình nào chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây sớm nhất?
Câu 28. Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Việt Nam, loại hình nào chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa nhiều nhất?
Câu 29. Nói về nghệ thuật chèo truyền thống của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng ?
Câu 30. Nói về nghệ thuật tuồng của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng ?

đáp án Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 5

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 16B
Câu 2ACâu 17B
Câu 3DCâu 18B
Câu 4DCâu 19A
Câu 5BCâu 20B
Câu 6DCâu 21A
Câu 7BCâu 22B
Câu 8ACâu 23D
Câu 9CCâu 24B
Câu 10BCâu 25C
Câu 11ACâu 26C
Câu 12BCâu 27D
Câu 13BCâu 28B
Câu 14DCâu 29A
Câu 15ACâu 30A

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X