Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 6

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam phần 6 bao gồm 30 câu trắc nghiệm kiến thức môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án giúp bạn ôn tập tốt hơn.

Câu 1. Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất ?
Câu 2. Loại hình sân khấu dân gian đặc sắc gắn liền với thiên nhiên, phản ánh quá trình thích ứng với tự nhiên của người Việt trong đời sống nông nghiệp là:
Câu 3. Thủ pháp ước lệ trên sân khấu (chỉ dùng bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối ?
Câu 4. Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem (sàn diễn là sân đình, khán giả có thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu hứng…). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống?
Câu 5. Theo quan niệm của người Chàm, thần thánh thường ngự trị ở hướng nào của làng?
Câu 6. Vùng đất chôn cất người chết của người Tây Nguyên thường nằm về hướng nào của làng?
Câu 7. Lễ Hạ điền là lễ hội nông nghiệp thường được tổ chức vào thời điểm:
Câu 8. Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu : “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào ?
Câu 9. Vào ngày tết, mâm ngũ quả để thờ của người dân Nam Bộ thường có 5 loại trái : mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Điều này phản ánh đặc điểm gì trong nghệ thuật trang trí của người Việt?
Câu 10. Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng…là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?
Câu 11. Tập tục đi thăm mồ mả, lăng tẩm để quét dọn, sửa sang, tu bổ nơi an nghỉ của những người quá cố được người Việt tiến hành vào dịp nào trong năm?
Câu 12. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, và người được tôn vinh Tổ nghề hát chèo là:
Câu 13. Trong nghệ thuật hóa trang trên sân khấu tuồng, những kép hát vẽ mặt nạ màu đỏ là hóa thân của loại nhân vật nào?
Câu 14. Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là:
Câu 15. Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng được sử dụng phổ biến trong hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con Lân mang ý nghĩa:
Câu 16. Tính dung chấp của văn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụ nghiên cứu:
Câu 17. Tín ngưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là?
Câu 18. Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng gắn với chủ nghĩa yêu nước là?
Câu 19. Cơ sở hình thành nên những phẩm chất nổi trội trong tính cách của người Việt là?
Câu 20. Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?
Câu 21. Phật giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
Câu 22. Khái niệm văn vật dùng để chỉ:
Câu 23. "Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của:
Câu 24. "Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:
Câu 25. Đôi đũa được sử dụng trong bữa ăn của người Việt Nam thể hiện:
Câu 26. An nam tứ đại khí là 4 di sản của văn hóa:
Câu 27. Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của:
Câu 28. Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?
Câu 29. “Văn hoá là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa về mặt xã hội” thuộc cách định nghĩa:
Câu 30. Chùa ở Việt Nam là nơi thờ:

đáp án Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 6

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 16D
Câu 2CCâu 17D
Câu 3ACâu 18B
Câu 4DCâu 19D
Câu 5ACâu 20A
Câu 6BCâu 21B
Câu 7BCâu 22D
Câu 8BCâu 23A
Câu 9CCâu 24C
Câu 10BCâu 25C
Câu 11CCâu 26D
Câu 12CCâu 27A
Câu 13ACâu 28B
Câu 14ACâu 29D
Câu 15ACâu 30C

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X