Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam phần 4 với 30 câu trắc nghiệm kiến thức môn Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án giúp bạn ôn tập tốt hơn.

Câu 1. Những tập tục, quy tắc, lề thói… do dân làng đặt ra, được ghi chép thành văn bản và có giá trị như một bộ luật riêng của làng, được gọi là:
Câu 2. Nói về làng Nam Bộ, nhận xét nào sau đây là không đúng?
Câu 3. Câu "Khôn độc không bằng ngốc đàn" là biểu hiện của đặc điểm gì trong tính cách người Việt?
Câu 4. Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
Câu 5. Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng-nước được hình thành vào giai đoạn nào?
Câu 6. Trong xã hội Việt Nam truyền thống, nghề nào được coi trọng nhất và đứng đầu danh mục các nghề trong xã hội?
Câu 7. Vào thời Hậu Lê, đối tượng nào sau đây không được đi học, đi thi?
Câu 8. Bộ luật Hồng Đức đánh dấu một bước phát triển quan trọng của lịch sử pháp quyền Việt Nam. Bộ luật này được ban hành vào thời kỳ nào ?
Câu 9. Hình thức lãnh đạo tập thể (vua anh-vua em, vua cha-vua con, vua-chúa…) thể hiện đặc điểm gì trong tổ chức quốc gia Việt Nam?
Câu 10. Việc tuyển chọn người tài vào bộ máy quan lại bằng hình thức thi cử thể hiện đặc điểm gì trong tổ chức quốc gia Việt Nam?
Câu 11. Việt Nam là một quốc gia chậm phát triển vì:
Câu 12. Xét về chức năng, đô thị truyền thống của Việt Nam có đặc điểm nào nổi bật ?
Câu 13. Các đô thị cổ của Việt Nam đa số được hình thành theo hướng:
Câu 14. Trong các đô thị cổ của Việt Nam, đô thị nào được hình thành theo hướng từ thị đến đô ?
Câu 15. Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là không đúng ?
Câu 16. Lối tổ chức buôn bán quần tụ theo kiểu phố phường làm thương nghiệp Việt Nam có gì khác biệt so với thương nghiệp phương Tây?
Câu 17. Đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển theo mô hình đô thị công-thương nghiệp, chú trọng vào chức năng kinh tế từ thời kỳ nào?
Câu 18. Các ngành công nghiệp khai thác mỏ, chế biến nông lâm sản… xuất hiện ở Việt Nam vào thời kỳ nào?
Câu 19. Thành ngữ “Sống lâu lên lão làng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn của người Việt?
Câu 20. Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội Việt Nam vào thời kỳ văn hóa nào?
Câu 21. Theo điều „„Tam bất khả xuất‟‟ trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông không được phép bỏ vợ?
Câu 22. Theo điều "Thất xuất" trong luật Gia Long, trường hợp nào sau đây thì người đàn ông được phép bỏ vợ?
Câu 23. Dưới thời các vua Hùng, kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt ở đâu ?
Câu 24. Quốc hiệu Đại Việt được sử dụng ở nước ta vào thời kỳ nào?
Câu 25. Năm Ất Mão (1075), vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển lựa nhân tài. Người đỗ đầu trong kỳ thi đó là nhà Nho:
Câu 26. Hệ thống chùa Tứ Pháp vốn là những đền miếu dân gian thờ các vị thần cai quản các hiện tượng tự nhiên, gồm:
Câu 27. Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị:
Câu 28. Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt ?
Câu 29. Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là :
Câu 30. Chế độ mẫu hệ đã làm “nguyên lý Mẹ” ăn sâu trong tâm tí và tính cách của người Việt, thể hiện độc đáo trong đời sống tâm linh qua:

đáp án Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 4

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 16B
Câu 2BCâu 17C
Câu 3DCâu 18C
Câu 4BCâu 19A
Câu 5BCâu 20C
Câu 6ACâu 21B
Câu 7ACâu 22D
Câu 8CCâu 23B
Câu 9CCâu 24B
Câu 10CCâu 25C
Câu 11CCâu 26B
Câu 12CCâu 27C
Câu 13BCâu 28C
Câu 14CCâu 29C
Câu 15CCâu 30B

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Các đề khác

X