Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch HNO3 (loãng, dư) tạo thành muối sắt (III).
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 (loãng), dung dich HCl tạo thành muối sắt (II).
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
Xuất bản: 02/10/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2.
Fe dư + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O
Giá trị của m gần nhất với giá trị: 158,7 gam
Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 không sinh khí thì sản phẩm khử của N+5 là NH4NO3:
4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
X gồm FeO (6x), CuO (3x), MO (x)
Y gồm Fe (6x), Cu (3x), MO (x)
Bảo toàn electron → 2.6x + 2.3x = 3nNO
→ nNO = 6x
nHNO3 = 0,26 = 4.6x + 2x → x = 0,01
mX = 0,06.72 + 0,03.80 + 0,01(M + 16) = 7,12
→ M = 24: M là Mg
Muối gồm Fe(NO3)2 (6x), Cu(NO3)2 (3x) và Mg(NO3)2 (x)
Giá trị của m là 60,8g.
nMg(NO3)2 = nMg = 0,4; nN2 = 0,064
Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3
→ nNH4NO3 = 0,02
→ m muối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 60,8 gam
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(e) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là 4.
(a) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(b) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl
Có thể có Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
(c) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
(d) Cu + HNO3 đặc nóng → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
nHCl = 2V1, nH2SO4 = V1 → nH2 = 2V1
nHNO3 = 4V2 → nNO = nHNO3/4 = V2
Bảo toàn electron: 2nH2 = 3nNO
⇔ 2.2V1 = 3V2 → V1 : V2 = 3 : 4.
Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được Fe(NO3)3.
Giá trị của m gần nhất với giá trị: 69,4.
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
→ Dung dịch chứa muối Fe(NO3)3.