Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là 34,48 gam.
Giải
Quy đổi E thành HCOOH (a), C3H5(OH)3 (b), CH2 (c) và H2O (-3b)
nO2 = 0,5a + 3,5b + 1,5c = 5,1
nCO2 = a + 3b + c = 3,56
Muối gồm HCOONa (a), CH2 (c)
-> m muối = 68a + 14c = 58,96
-> a = 0,2; b = 0,04; c = 3,24
-> Muối gồm C15H31COONa (0,08) và C17H35COONa (0,12)
nX = b = 0,04 nên X không thể chứa 2 gốc C15H31COO-, cũng không thể chứa 3 gốc C17H35COO-.
-> X là (C17H35COO)2(C15H31COO)C3H5
-> mX = 34,48 gam
Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng
Xuất bản: 08/09/2020 - Cập nhật: 02/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được glixerol.
Công thức của X là (C15H31COO)3C3H5.
Giá trị của a là 104,36.
%O = 100% – 77,25% – 11,75% = 11%
nCO2 = nC = 77,25%m/12
nH2O = nH/2 = 11,75%m/2
nX = nO/6 = 11%m/(16.6)
m gam X phản ứng tối đa nBr2 = 51,2/160 = 0,32
nX = [nCO2 – (nH2O + nBr2)]/2
⇔ 11%m/(16.6) = [77,25%m/12 – (11,75%m/2 + 0,32)]/2
nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,36 → nNaOH = 0,18
nC3H5(OH)3 = 0,05
nNaOH = 3nC3H5(OH)3 + nH2O → nH2O = 0,03
Muối gồm C17H33COONa (u) và C17H35COONa (v)
nNaOH = u + v = 0,18
Bảo toàn khối lượng:
304u + 306v + 4,6 + 0,03.18 = 0,18.40 + 52,86
→ u = 0,08; v = 0,1
Kết hợp nX = 0,03; nY = 0,05 ta có:
Giá trị của y là 0,37.
nNaOH = a; nH2O = b; nC3H5(OH)3 = 0,11
→ a = b + 0,11.3
nO(X) = 2a, bảo toàn khối lượng:
16.2a/10,88% + 40a = 103,3 + 10,12 + 18b
→ a = 0,34; b = 0,01
Muối dạng C17HxCOONa (0,34 mol)
→ M muối = x + 271 = 103,3/0,34 → x = 558/17
nNaOH = a; nH2O = b; nC3H5(OH)3 = 0,11
→ a = b + 0,11.3
nO(X) = 2a, bảo toàn khối lượng:
16.2a/10,88% + 40a = 103,3 + 10,12 + 18b
→ a = 0,34; b = 0,01
Muối dạng C17HxCOONa (0,34 mol)
→ M muối = x + 271 = 103,3/0,34 → x = 558/17
k của gốc C17Hx = (17.2 + 1 – x)/2 = 37/34
nO = (mE – mC – mH)/16 = 0,06
→ nE = 0,01 và nKOH = 0,03
Số C = nCO2/nE = 51; số H = 2nH2O/nE = 90
E là (C15HxCOO)2(C15HyCOO)C3H5
→ 2x + y + 5 = 90
mC15HxCOOK – mC15HyCOOK = 2,94
⇔ 0,02(x + 263) – 0,01(y + 263) = 2,94
→ x = 29; y = 27
→ Muối X có 29H
nNaOH = a; nH2O = b; nC3H5(OH)3 = 0,11
→ a = b + 0,11.3
nO(X) = 2a, bảo toàn khối lượng:
16.2a/10,88% + 40a = 103,3 + 10,12 + 18b
→ a = 0,34; b = 0,01
Muối dạng C17HxCOONa (0,34 mol)
→ M muối = x + 271 = 103,3/0,34 → x = 558/17
k của gốc C17Hx = (17.2 + 1 – x)/2 = 37/34
Các axit béo gọi chung là A. Các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C.
Số C = nCO2/nE = 369/14 → nX : nA = 3 : 11
Trong phản ứng xà phòng hóa: nX = 3e và nA = 11e
→ nNaOH = 3.3e + 11e = 0,2 → e = 0,01
Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (3e), C17H35COOH (11e) và H2 (-0,1)
nC3H5(OH)3 = 0,07
nC15H31COONa = 2,5e; nC17H33COONa = 1,75e; nC17H35COONa = e
—> nNaOH = 2,5e + 1,75e + e = 0,07.3
—> e = 0,04
Quy đổi E thành C3H5(OH)3 (0,07), HCOOH (0,21), CH2 (2,5e.15 + 1,75e.17 + 17e = 3,37), H2 (-1,75e = -0,07) và H2O (-0,21)