Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp không đồng ý với quyết định kỉ luật của Giám đốc cơ quan.
Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp nào dưới đây?
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chị P và chị Y có thể vừa được thực hiện quyền khiếu nại vừa được thực hiện quyền tố cáo.
Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại khi nhận quyết định xử phạt chưa thỏa đáng.
Chủ thể có quyền khiếu nại là: cá nhân, tổ chức.
Giải thích:
Theo SGK Giáo dục công dân 12, cá nhân, tổ chức đều có quyền khiếu nại. Cá nhân được hiểu là công dân nói chung và cán bộ, công chức nói riêng. Tổ chức có quyền khiếu nại gồm: cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân.
Nội dung trên thuộc khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo.
Theo SGK Giáo dục công dân 12, khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
Trường hợp được sử dụng quyền khiếu nại là khi chị Y nhận được giấy báo đền bù đất đai thấp hơn quy định.
Theo SGK Giáo dục công dân 12, người khiếu nại là cá nhân, tổ chức đều có quyền khiếu nại. Cá nhân được hiểu là công dân nói chung và cán bộ, công chức nói riêng. Tổ chức có quyền khiếu nại gồm: cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân.
Công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại khi nhận văn bản Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Cá nhân, tổ chức có quyền lợi hợp pháp bị xâm hại có quyền khiếu nại đúng về quyền khiếu nại của công dân
Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp: Không đồng ý với quyết định kỉ luật của Giám đốc cơ quan.
Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền khiếu nại.