Nếu chỉ có $A{g^ + }$ phản ứng thì
$\underbrace {Fe}_{0,075}\, + \,\underbrace {2A{g^ + }}_{0,15}\, \to \,F{e^{2 + }}\, + 2\,\underbrace {Ag}_{0,15}$
→ ${m_{\tan g}} = \,{m_{Ag}} - \,{m_{Fe}}\, = \,0,15.108 - 0,075.56 = 12\,$ < 13 (g)
Chứng tỏ $C{u^{2 + }}$ có phản ứng
Phản ứng: $\underbrace {C{u^{2 + }}}_x\,\, + \,\underbrace {Fe}_x\, \to \,F{e^{2 + }}\, + \,\underbrace {Cu}_x$
→ khối lượng kim loại tăng do Cu bám vào là: 13 – 12 = 64x – 65x → x = 0,125 mol
→ khối lượng kim loại bám vào là: ${m_{Cu}} + \,{m_{Ag}} = \,$ 64. 0,125 + 108 . 0,15 = 24,2 (g)
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol AgNO_3 và 0,15 mol Cu(NO_3)_2 .
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,15 mol $AgN{O_3}$ và 0,15 mol $Cu{(N{O_3})_2}$ . Khi thấy thanh kim loại tăng tên 13 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào sắt
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 2 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D