Giải đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2024 Sở GD Cà Mau

Giải đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2024 Sở GD Cà Mau với các câu hỏi kiến thức trọng tâm giống như đề tham khảo của Bộ GD đã công bố.

Câu 1. Chất nào sau đây khi tan trong nước tạo ra dung dịch có môi trường kiềm?
Câu 2. Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
Câu 3. Công thức của crom(III) oxit là
Câu 4. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí nào sau đây?
Câu 5. Etyl fomat là chất có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Etyl fomat có phân tử khối là
Câu 6. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời và vĩnh cửu?
Câu 7. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
Câu 8. Trùng hợp vinyl clorua tạo thành polime nào sau đây?
Câu 9. Khi cho sắt tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra hợp chất của sắt trong đó sắt có số oxi hóa
Câu 10. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 loãng?
Câu 11. Cacbon monooxit là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường, có trong khí núi lửa, khí lò cao, khí thải của các phương tiện giao thông. Công thức của cacbon monooxit là
Câu 12. Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào sau đây?
Câu 13. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch chất nào sau đây vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo, màu trắng?
Câu 14. Metanol có trong cồn công nghiệp là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độc rượu. Công thức của metanol là
Câu 15. Cho dãy các chất: Gly-Gly, H2NCH2COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH . Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là
Câu 16. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Câu 17. Kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy?
Câu 18. Natri hiđroxit là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuri
Câu 19. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
Câu 20. Số nguyên tử oxi có trong phân tử tristearin là
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 22. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 24. Xà phòng hoá hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH dư, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là
Câu 25. Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 26.

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
$Al\overset{dung\ dich\ NaOH}{\rightarrow}X1\overset{+CO2(du)+ H2O}{\rightarrow}X2\overset{dun\ nong}{\rightarrow}X3\overset{dung\ dich\ NaOH}{\rightarrow}X1$
Biết X1, X2, X3 là các hợp chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là

Câu 27. Cho 7,788 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,606 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
Câu 28. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 29. Cho 9,6 gam kim loại Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư sinh ra x mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của x là
Câu 30. Thực hiện sơ đồ phản ứng:
$X \xrightarrow[t^o]{+AgNO3/NH3} Y \overset{+HCl}{\rightarrow} Z \xrightarrow[xt, t^o]{C2H5OH} HOCH2COOC2H5$
Công thức cấu tạo của X là
Câu 31. Cho phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: $X + 2NaOH \rightarrow X1 + X2 + X3 + 2H2O$. Biết X có công thức phân tử là C5H14O4N2; X1 và X2 là hai muối natri của hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ; X3 là amin bậc 1. Cho các phát biểu sau:
(a) X có ba công thức cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên.
(b) X1 có phản ứng tráng gương.
(c) X2 và X3 có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) X là muối của amino axit với amin bậc 1.
Số phát biểu sai là
Câu 32. Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Rót vào hai ống nghiệm đã được đánh số (1) và (2), mỗi ống nghiệm 6 ml dung dịch H2SO4 5%.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một thanh Zn.
Bước 3: Nhỏ thêm 2−3 giọt dung dịch CuSO4 trong H2SO4 loãng vào ống nghiệm (2).
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bước 2, cả hai ống nghiệm đều chưa xảy ra phản ứng hóa học.
(b) Trong bước 2, Zn bị khử thành ion Zn2+ ở cả hai ống nghiệm.
(c) Trong bước 3, bọt khí thoát ra ở ống nghiệm (2) nhanh hơn ở ống nghiệm (1).
(d) Trong bước 3, ở ống nghiệm (2) có một lượng nhỏ kim loại Cu bám vào thanh Zn.
(đ) Trong bước 3, Zn bị ăn mòn điện hóa học ở cả hai ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(b) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(c) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(d) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(e) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(f) Trong phân tử tripeptit Glu-Lys-Ala có chứa 3 nguyên tử nitơ.
Số phát biểu đúng là
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư, thu được chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 960 ml dung dịch Y (gồm NaOH và KOH) có pH = 13. Sau phản ứng, khối lượng chất tan trong dung dịch tăng 2,388 gam. Bỏ qua sự thủy phân của muối. Giá trị của m là
Câu 35. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(c) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(g) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm không thu được kết tủa là
Câu 36. Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm (partper million - phần triệu). Nếu thừa ion này sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa). Để xác định hàm lượng ion NO3- trong 200 ml nước, người ta dùng các hoá chất (bột Cu và H2SO4 loãng dư), thấy cần dùng hết 1,92 mg Cu. Hàm lượng NO3- trong mẫu nước trên là
Câu 37. Làm lạnh 200 gam dung dịch Na2CO3 bão hòa ở 20°C đến khi thu được dung dịch bão hòa ở 10°C thì tách ra m gam tinh thể Na2CO3.10H2O. Biết 100 gam nước hòa tan được tối đa lượng Na2CO3 ở 20°C và 10°C lần lượt là 21,5 gam và 12,5 gam. Giá trị của m là
Câu 38. X và Y là hai este đơn chức, Z là este hai chức (đều mạch hở, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < MZ < 165 đvc). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E (gồm X, Y và Z), thu được H2O và 0,31 mol CO¬2. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 7,32 gam hỗn hợp muối T. Cho F tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,045 mol H2. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 7,19 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 39. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 40. Thuốc aspirin được tổng hợp từ các nguyên liệu là axit salixylic và anhiđrit axetic theo phương trình hóa học sau:
$o-HO-C6H4-COOH (Axit salixylic) + (CH3CO)2O \rightleftharpoons o-CH3COO-C6H4-COOH (Aspirin) + CH3COOH.$
Để sản xuất 2,0 triệu viên thuốc aspirin cần tối thiểu m kg axit salixylic. Biết rằng mỗi viên thuốc có chứa 81,0 mg aspirin và hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị của m là

đáp án Giải đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2024 Sở GD Cà Mau

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 A Câu 21 C
Câu 2 D Câu 22 A
Câu 3 A Câu 23 D
Câu 4 C Câu 24 D
Câu 5 B Câu 25 A
Câu 6 A Câu 26 A
Câu 7 B Câu 27 B
Câu 8 C Câu 28 A
Câu 9 B Câu 29 A
Câu 10 A Câu 30 D
Câu 11 A Câu 31 B
Câu 12 D Câu 32 A
Câu 13 D Câu 33 A
Câu 14 C Câu 34 C
Câu 15 A Câu 35 C
Câu 16 C Câu 36 B
Câu 17 A Câu 37 D
Câu 18 C Câu 38 D
Câu 19 B Câu 39 B
Câu 20 B Câu 40 B

Hà Anh (Tổng hợp)

Các đề khác

X