Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sử tuyển chọn - Mã đề 307 (có đáp án)

Bộ đề luyện thi môn Sử (Mã đề 307) gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm được tuyển chọn giúp các em ôn tập lại những kiến thức đã học để đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Câu 1. Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới là nhiệm vụ chính của:
Câu 3. Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu gì về khoa học - kĩ thuật?
Câu 4. Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì để thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
Câu 5. Kế hoạch Maobattơn đã đưa đến kết quả:
Câu 6. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi “Năm châu Phi” vì:
Câu 7. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới vào thời điểm nào?
Câu 8. Sự trỗi dậy của Liên minh Châu Âu (EU) tác động đến xu thế phát triển nào của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt
Câu 9. “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ vì:
Câu 10. Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã trải qua là:
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của:
Câu 12. Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là gì?
Câu 13. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
Câu 14. Tổ chức tiền thân của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là:
Câu 15. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường:
Câu 16. Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên với Việt Nam quốc dân Đảng là:
Câu 17. Chính cường vắn tắt, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được coi là “Cương lĩnh chính trị đầu tiên” của Đảng Cộng sản Việt Nam vì:
Câu 18. Điểm khác biệt căn bản giữa “Cương lĩnh chính trị” đầu tiên và “Luận cương chính trị” là:
Câu 19. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển nhất ở Nghệ An - Hà Tĩnh vì:
Câu 20. Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 kết thúc khi:
Câu 21. Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật Bản đảo chính Pháp ngày 9/3/1946?
Câu 22. Hội nghị nào của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Câu 23. Cho các sự kiện:

1. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

2. Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.

3. Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương. Thứ tự đúng theo thời gian các sự kiện trên.
Câu 24. Ý nào không phù hợp khi đánh giá về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 25. Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin về lực lượng cách mạng vào điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa như Việt Nam được thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng như thế nào?
Câu 26. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) của dân tộc Việt Nam được kết thúc bằng sự kiện nào?
Câu 27. Để xây dựng một nền tài chính độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945), Quốc hội khóa I đã họp và thống nhất:
Câu 28. Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch năm 1953 là:
Câu 29. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21/7/1954) là:
Câu 30. Đế quốc Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là do:
Câu 31. Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954 - 1965)?
Câu 32. Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam?
Câu 33. Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Câu 34. Sau Hiệp định Pari được kí kết (1/1973) biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Mi “ngoan cổ” tiếp tục chiến tranh miền Nam ở Việt Nam?
Câu 35. Trong thời kì 1954 - 1975, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh?
Câu 36. Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 và đông - xuân 1966 - 1967) đã chứng tỏ:
Câu 37. Thành tựu lớn nhất mà miền Bắc đã đạt được trong thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) là gì?
Câu 38. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong lĩnh vực nào của đường lối đổi mới?
Câu 39. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta là:
Câu 40. Những mốc lớn đánh dấu thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc từ khi Đảng ra đời là:

đáp án Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sử tuyển chọn - Mã đề 307 (có đáp án)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 21B
Câu 2DCâu 22C
Câu 3BCâu 23A
Câu 4ACâu 24C
Câu 5BCâu 25B
Câu 6DCâu 26C
Câu 7BCâu 27B
Câu 8DCâu 28C
Câu 9CCâu 29D
Câu 10CCâu 30C
Câu 11BCâu 31D
Câu 12BCâu 32D
Câu 13DCâu 33A
Câu 14BCâu 34A
Câu 15DCâu 35B
Câu 16CCâu 36A
Câu 17DCâu 37D
Câu 18DCâu 38B
Câu 19BCâu 39C
Câu 20ACâu 40A

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Các đề khác

X