Trắc nghiệm chuyên đề tính chất hóa học của este và chất béo phần 2

Bộ đề trắc nghiệm ôn tập các kiến thức tổng quan về tính chất hóa học của các este và chất béo theo chương trình học của BGD.

Câu 1. X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C16H14O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là
Câu 2. Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:
Câu 3. Cho các chất sau

(1) CH3-CO-O-C2H5
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3
(5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.

Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
Câu 4. Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
Câu 5. Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:

(1) CH3COOC2H5 + NaOH
(2) HCOOCH=CH2 + NaOH
(3) C6H5COOCH3 + NaOH
(4) HCOOC6H5 + NaOH
(5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH
(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH

Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?
Câu 6. Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là :
Câu 7. Cho các este etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:
Câu 8. Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Câu 9. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :
Câu 10. Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là
Câu 11. Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Câu 12. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)?
Câu 13. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là
Câu 14. Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
Câu 15. Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
Câu 16. Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
Câu 17. Este X có các đặc điểm sau :

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).

Phát biểu không đúng là :
Câu 18. Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là :
Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
Câu 20. X là chất hữu cơ có công thức C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Câu 21. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

C3H4O2 + NaOH -> X + Y
X + H2SO4 loãng -> Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa:

$Triolein\xrightarrow[]{H_2 du, (Ni,t^o)}X\xrightarrow[]{+NaOH du, t^o}Y\xrightarrow[]{+HCl}Z$

Tên của Z là
Câu 24. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C­5­H­10­O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
$X \xrightarrow[Ni,t^o]{+H_2}Y \xrightarrow[H_2SO_4]{CH_3COOH}$ Este có mùi chuối chín.
Tên của X là ?
Câu 25. Cho sơ đồ các phản ứng:

$X + NaOH (dd) \xrightarrow[]{t^o}Y + Z (1)$
$Y + NaOH (rắn) \xrightarrow[]{CaO,t^o} T + P (2)$
$T \xrightarrow[]{1500^oC} Q + H_2 (3)$
$Q + H2O \xrightarrow[]{t^o,xt} Z (4)$

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
Câu 26. Cho sơ đồ sau :
$M \begin{matrix}& \rightarrow & X\rightarrow X1\rightarrow PE\\ &\rightarrow &Y\rightarrow Y1\rightarrow Y2\rightarrow thủy tinh hữu cơ\end{matrix}$
Công thức cấu tạo của X là
Câu 27. X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 28. Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
Câu 30. Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

$X + 3NaOH \xrightarrow[]{t^o} C_6H_5ONa + Y + CH_3CHO + H_2O$
$Y + 2NaOH \xrightarrow[]{CaO,t^o} T + 2Na_2CO_3 (2)$
$CH_3CHO + AgNO_3 + NH_3 + H_2O \xrightarrow[]{t^o}Z + ... (3)$
$Z + NaOH \xrightarrow[]{t^o}E + ... (4)$
$E + NaOH \xrightarrow[]{CaO,t^o}T + Na_2CO_3 (5)$

Công thức phân tử của X là :
Câu 31. Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:

A -> B + H2O (1)
A + 2NaOH -> 2D + H2O (2)
B + 2NaOH -> 2D (3)
D + HCl -> E + NaCl (4)

Tên gọi của E là

đáp án Trắc nghiệm chuyên đề tính chất hóa học của este và chất béo phần 2

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 17 B
Câu 2 B Câu 18 C
Câu 3 B Câu 19 B
Câu 4 A Câu 20 A
Câu 5 D Câu 21 B
Câu 6 C Câu 22 A
Câu 7 B Câu 23 D
Câu 8 C Câu 24 D
Câu 9 D Câu 25 B
Câu 10 C Câu 26 A
Câu 11 B Câu 27 B
Câu 12 D Câu 28 A
Câu 13 B Câu 29 C
Câu 14 C Câu 30 C
Câu 15 C Câu 31 B
Câu 16 D

Phạm Dung (Tổng hợp)

Các đề khác

X