Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án bài 39 trang 57 SGK Toán 9 tập 2 mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức chương 4 phần đại số Toán 9 đã được học trên lớp về Phương trình quy về phương trình bậc hai.
Đề bài 39 trang 57 SGK Toán 9 tập 2
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x2−7x−10)[2x2+(1−√5)x+√5−3]=0;
b) x3+3x2−2x−6=0;
c) (x2−1)(0,6x+1)=0,6x2+x;
d) (x2+2x−5)2=(x2−x+5)2.
» Bài tập trước: Bài 38 trang 56 SGK Toán 9 tập 2
Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 tập 2
Hướng dẫn cách làm
Đưa phương trình về dạng phương trình tích A(x).B(x)=0⇔[A(x)=0B(x)=0
Hoặc A(x).B(x).C(x)=0⇔[A(x)=0B(x)=0C(x)=0
Đáp án chi tiết
Dưới đây là các cách giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:
a) (3x2−7x−10)[2x2+(1−√5)x+√5−3]=0
⇔[3x2−7x−10=0(1)2x2+(1−√5)x+√5−3=0(2)
+ Giải phương trình (1).
Ta có a−b+c=3−(−7)+(−10)=0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x=−1;x=10.
+ Giải phương trình (2)
Ta thấy a+b+c=2+1−√5+√5−3=0 nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x=1;x=√5−32
Vậy phương trình đã cho có bốn nghệm x=−1;x=10;x=1;x=√5−32.
b)
x3+3x2−2x−6=0⇔x2(x+3)−2(x+3)=0⇔(x2−2)(x+3)=0⇔[x2−2=0x+3=0⇔[x2=2x=−3⇔[x=√2x=−√2x=−3
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm x=√2;x=−√2;x=−3
c) (x2−1)(0,6x+1)=0,6x2+x⇔(x2−1)(0,6x+1)=x(0,6x+1)⇔(x2−1)(0,6x+1)−x(0,6x+1)=0⇔(0,6x+1)(x2−x−1)=0⇔[0,6x+1=0x2−x−1=0⇔[x=−53x2−x−1=0(∗)
Phương trình (*) có Δ=(−1)2−4.1(−1)=5>0 nên có hai nghiệm [x=1+√52x=1−√52
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x=−53;x=1+√52;x=1−√52
d)
(x2+2x−5)2=(x2−x+5)2⇔(x2+2x−5)2−(x2−x+5)2=0⇔(x2+2x−5+x2−x+5)(x2+2x−5−x2+x−5)=0⇔(2x2+x)(3x−10)=0⇔x(2x+1)(3x−10)=0⇔[x=02x+1=03x−10=0⇔[x=0x=−12x=103
Vậy phương trình có ba nghiệm x=0;x=−12;x=103
» Bài tiếp theo: Bài 40 trang 57 SGK Toán 9 tập 2
Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 39 trang 57 SGK Toán 9 tập 2. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.