Đông Á không tiếp giáp biển Ban - da.
Vùng Đông Á tiếp giáp với các biển: Biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, Biển Hoa Đông, biển Đông.
Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây?
Xuất bản: 16/11/2020 - Cập nhật: 15/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ảnh hưởng của gió mùa đông nam thổi từ biển vào
Đáp án: A. 1
Giải thích: Đông Á có số dân đông nhất châu Á, dân số đông hơn nhiều của các chau lục lớn như châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. (trang 44 SGK Địa lí 8).
Đáp án: C. Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
Giải thích: (trang 44 SGK Địa lí 8).
Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
Bổ sung kiến thức:
- Sông A-mua chảy ở rìa phía Bắc khu vực, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Liên Bang Nga.
Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu gió mùa ẩm: có hai mùa gió chính là gió mùa tây bắc khô lạnh vào mùa đông và gió mùa đông nam vào mùa hạ mát, ẩm mưa nhiều.
Lược đồ khí hậu Châu Á
Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.
Giải thích:
Khí hậu nửa phía tây phần đất liền Đông Á do nằm sâu trong nội địa, khí hậu quanh năm khô hạn nên cảnh quan chủ yếu là cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc (trang 43 SGK Địa lí lớp 8).
Đáp án: C. Đông Nam
Giải thích: Gió mùa đông ở Đông Á có hướng Đông Nam thổi từ áp cao Ha-oai đến áp thấp I-ran.
Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là Trung Quốc.
Giải thích:Đông Á là khu vực có dân số rất đông, nhiều hơn dân số của các châu lục lớn như châu Phi, châu Âu, châu Mĩ. Trung Quốc là nước đông dân nhất Đông Á, và đông dân nhất thế giới.
Đáp án: A. Tây Bắc
Giải thích: Gió mùa đông ở Đông Á có hướng Tây Bắc thổi từ áp cao Xi-bia đến áp thấp A-lê-út.